II. ẹồ duứng dáy hóc:
2, Dạy bài mới 2.1, Giới thiệu bà
2.1, Giới thiệu bài 2.2, Phần nhận xét
* Bài 1:
- GV nêu yêu cầu của bài tập.
- GV dán lên bảng lớp 2- 3 tờ giấy khổ to.
- Lớp nhận xét sửa sai.
* Phi nghĩa và chính nghĩa là hai từ cĩ nghĩa trái ngợc nhau, đĩ là những từ trái nghĩa.
Bài 2:
- Nhận xét – sửa sai.
Bài 3:
+ Cách dùng các từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên cĩ tác dụng nh thế nào trong việc thể hiện quan niệm sống của ngời Việt Nam?
2.3, Ghi nhớ: SGK.
- HS đọc đoạn văn miêu tả mầu sắc đẹp của những sự vật dựa theo một ý, một khổ thơ trong bài: Sắc màu em yêu.
- HS cả lớp đọc thầm nội dung bài tập, quan sát tranh minh hoạ trong sgk, làm bài vào vở bài tập.
- 2 –3 HS lên bảng trình bày bài tập.
Chính nghĩa.
Đúng với đạo lí. Chiến đấu vì
chính nghĩa là chiến đấu vì lẽ phải, chống lại cái sấu, chống lại áp bức bất cơng…
Phi nghĩa. Trái với đạo lí. Cuộc chiến tranh phi nghĩa là cuộc chiến tranh cĩ mục đích xấu xa, khơng đợc những ngời cĩ lơng chi ủng hộ.
- 1 HS đọc nội dung bài tập
- Cả lớp trao đổi thảo luận theo nhĩm - Đại diện HS trả lời.
+ Sống- chết. + Vinh – nhục.
- HS đọc yêu cầu của bài tập 3
- Bốn, năm HS phát biểu dự định của mình.
+ Cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên tạo ra hai vế tơng phản, làm nổi bật quan niệm sống rất cao đẹp của ngời Việt Nam – thà chết mà đợc tiếng thơm cịn hơn sống mà bị ngời đời khinh bỉ.
2.4, Luyện tập
Bài tập 1:
- GV mời 4 HS lên bảng- mỗi em gạch chân 1 cặp từ trái nghĩa.
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS làm vào VBT.
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng: rộng, đẹp, dới.
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS thảo luận nhĩm 4. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
Bài tập 4:
- Cho HS làm bài vào vở.
- GV hớng dẫn cả lớp nhận xét.
3, Củng cố, dặn dị
- Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Các cặp từ trái nghĩa: đục/ trong; đen/ sáng; rách/ lành; dở/ hay.
- 1 HS đọc bài tập
- Hs làm vào vở BT, 1 HS lên bảng. - Một số HS nêu câu trả lời.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS thảo luận, ghi các đáp án ra giấy A4. - Đại diện các nhĩm trình bày.
a, chiến tranh, xung đột,...
b, căm ghét, căm giận, căm thù, căm hờn, ghét bỏ, thù ghét, thù hằn, thù hận, thù địch,...
c, chia rẽ, bè phái, xung khắc,...
d, phá hoại, phá phách, tàn phá, phá huỷ, huỷ hoại,... - 1 HS nêu yêu cầu.
- Hs tự đặt câu vào vở.
- HS tiếp nối nhau đọc bài làm.
---Thứ năm ngày 15 thỏng 09 năm 2011 Thứ năm ngày 15 thỏng 09 năm 2011
Tốn
T19: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết giải bài tốn liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. - Giải đợc các bài tốn 1, 2. Bài 3, 4 dành cho HS khá giỏi.
* Mục tiêu riêng: Thực hiện đợc một số phép tính nhân, chia đơn giản. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài làm trong vở bài tập của HS. - Nhận xét – sửa sai.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:
- Hớng dẫn HS phân tích đề và tìm cách giải. - Gv: nhận xét – sửa sai.
- 1 HS đọc đề.
- 1 HS tĩm tắt và giải trên bảng lớp. Hs dới lớp làm vào vở.
Bài 2: - Hớng dẫn HS phân tích đề. - Nhận xét- sửa sai. Bài 3 (HS khá giỏi) - Yêu cầu HS đọc đề. - Phân tích đề. Bài 4 (HS khá giỏi) - Hớng dẫn HS giải ở nhà. Tĩm tắt: 3000đồng 1 quyển: 25 quyển 1500đồng 1 quyển: .quyển?… Bài giải: 3 000 đồng gấp 1 500 đồng số lần là: 3 000 : 1 500 = 2 ( lần)
Nếu mua vở với giá 1 500 đồng một quyển thì mua đợc số quyển là:
25 ì 2 = 50 ( quyển )
Đáp số : 50 quyển. - 1 HS đọc đề.
- Hs tĩm tắt và giải theo nhĩm 4. - Đại diện các nhĩm trình bày. Tĩm tắt:
Nhà 3 ngời, 1 ngời 800 000đ / tháng Nhà 4 ngời, 1 ngời cĩ ... đồng / tháng? Bài giải:
Với gia đình 3 ngời thì tổng thu nhập của gia đình là:
3 ì 800 000 = 2 400 000(đồng)
Với gia đình 4 ngời mà tổng thu nhập khơng đổi thì bình quân thu nhập hàng tháng của mồi ngời là:
2 400 000 : 4 = 600 000(đồng).
Vậy bình quân thu nhập hàng tháng của mỗi ngời bị giảm đi là:
800 000 – 600 000 = 200 000( đồng) Đáp số: 200 000đồng. - HS giải bài vào vở.
Tĩm tắt: 10 ngời : 35 m. 30 ngời: ? m… Bài giải: 30 ngời gấp 10 ngới số lần là: 30 : 10 = 3 (lần )
30 cùng đào trong một ngày đợc số m mơng là:
35 ì 3 = 105 (m)
Đáp số : 105 m.
Tĩm tắt:
Mỗi bao 50 kg : 300 bao. Mỗi bao 75 kg : ..? bao.…
Bài giải
3, Củng cố, dặn dị
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
50 ì 300 = 15 000 ( kg )
Xe tải cĩ thể đợc số bao gạo 75 kg là: 15 000 : 75 = 200 ( bao )
Đáp số : 200 bao.
---
Luyện từ và câu
T8: Luyện tập về từ trái nghĩa
I. Mục tiêu
- Tìm đợc các từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, BT2 (3 trong số 4 câu), BT3.
- Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4 (chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý: a, b, c, d); đặt đợc câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm đợc ở bài tập 4.
* Mục tiêu riêng: HSHN tìm đợc một vài cặp từ trái nghĩa trong bài tập 1, 2.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bài tập viết sẵn trên bảng.
III.Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu cĩ sử dụng cặp từ trái nghĩa (BT4).
+ Thế nào là từ trái nghĩa? + Từ trái nghĩa cĩ tác dụng gì? - Nhận xét.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự làm bài (Gạch chân dới từ trái nghĩa cĩ trong các câu thành ngữ, tục ngữ.
- Nhận xét – sửa sai.
Bài 2:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét.
- 3 HS lên bảng làm bài tập. - 2 HS trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc nội dung và yêu cầu của bài tập. - 1 HS lên bảng làm. dới lớp làm vào vở. a. Ăn ít ngon nhiều.
b. Ba chìm bảy nổi.
c. Nắng chĩng tra, ma chĩng tối.
d. Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho.
- 1 HS đọc Yêu cầu và nội dung của bài tập. - 1 HS lên bảng làm, dới lớp làm vào vở. a, Trần Quốc Toản tuổi nhỏ mà chí lớn. b, Trẻ già cùng đi đánh giặc.
c, Dới trên đồn kết một lịng.
d, Xa- xa- cơ chết nhng hình ảnh của em cịn
sống mãi trong kí ức mọi ngời nh lời nhắc nhở
Bài 3:
- Nhận xét- sửa sai.
Bài 4: Tìm từ trái nghĩa nhau. - GV nêu yêu cầu của bài.
Bài 5: Đặt câu để phân biệt các từ trong cặp từ trái nghĩa em vừa tìm đợc ở bài tập trên.
3, Củng cố, dặn dị
- Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài. - Dặn HS về ơn bài và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - 1 HS lên bảng làm, dới lớp làm vào vở. a. Việc nhỏ nghĩa lớn.
b. áo rách khéo vá, hơn lành vụng may. c. Thức khuya dậy sớm.
- Cả lớp làm vào vở bài tập, 1 em làm vào giấy khổ to. a. Tả hình dáng. b. Tả hoạt động. c. Tả trạng thái. d. Tả phẩm chất.
+ to- bé; béo- gầy; cao vống- lùn tịt;...
+ Khĩc- cời; đứng- ngồi; lên- xuống; vào- ra,...
+ Buồn- vui; sớng- khổ; khoẻ- yếu,...
+ Tốt- xấu; hiền- dữ; ngoan- h,...
- Nhận xét – sửa sai. - 1 HS nêu yêu cầu. - Hs đặt câu vào vở. VD:
+ Con voi đầu thì to, đuơi thì bé.
+ Em bé nhà em đang khĩc lại cời ngay. + Khoẻ nh trâu, yếu nh sên.
+ Hiền hớn hở vì đợc điểm 10, Mai ỉu xìu vì khơng đợc điểm tốt.
Kể chuyện
T4: Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai
I. Mục tiờu:
- Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh hoạ và lời thuyết minh, kể lại đợc câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện.
- Hiểu đợc ý nghĩa: Ca ngợi ngời Mĩ cĩ lơng tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mĩ trong chiến tranh xâm lợc Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học:
Các hình ảnh minh hoạ trong sgk. III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ
+ Hãy kể việc làm tốt gĩp phần xây dựng quê hơng, đất nớc của của một ngời mà em biết?
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài.
- GV hớng dẫn HS quan sát các tấm ảnh
2.2, GV kể chuyện
- 2 HS kể.
- HS quan sát các tấm ảnh trong sgk. - 1 HS đọc lời ghi dới mỗi tấm ảnh.
+ GV kể lần 1, kết hợp chỉ lên các dịng chữ ghi ngày tháng, tên riêng kèm chức vụ, cơng việc của những ngời lính.
+ GV kể lần 2- 3 kết hợp giới thiệu từng hình ảnh minh hoạ trong sgk
2.3, Hớng dẫn hs kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: nghĩa câu chuyện: