T25: Mi li mét vuơng Bảng đơn vị đo diện tích

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỚP 5 ĐÃ TÍCH HỢP MT - KNS (Trang 122 - 124)

II. Đồ dùng dậy học

T25: Mi li mét vuơng Bảng đơn vị đo diện tích

Bảng đơn vị đo diện tích

I. Mục tiêu

- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi- li- mét vuơng. Biết quan hệ giữa mi- li- mét vuơng và xăng- ti- mét vuơng.

- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong Bảng đơn vị đo diện tích. - HS cả lớp làm đợc bài tập 1; 2a ((cột 1); 3. Bài 2a (cột 2) và 2b dành cho HS khá, giỏi.

* Mục tiêu riêng: HSHN nhớ đợc tên các đơn vị trong bảng đơn vị đo diện tích; làm đợc bầi tập 1.

II. Đồ dùng dạy học

- Hình vẽ biểu diễn hình vuơngcĩ cạnh dài 1cm nh trong sgk.

III.Các hoạt động dạy học

1, Kiểm tra bài cũ

- Yêu cầu HS nhắc lại tên hai đơn vị đo diện tích mới học và quan hệ giữa chúng.

- Nhận xét- cho điểm.

2, Bài mới

2.1, Giới thiệu bài

2.2, Giới thiệu đơn vị đo diện tích mm2

+ Các em đã đợc học đơn vị đo diện tích nào? - Giới thiệu: Để đo diện tích rất bé ngời ta cịn dùng đơn vị mi-li-mét vuơng.

+ Mi-li-mét vuơng là diện tích của hình vuơng cĩ cạnh dài bao nhiêu?

- GV cho HS quan sát hình vuơng đã chuẩn bị. + Một xăng ti mét vuơng bằng bao nhiêu mi-li- mét vuơng?

+ Một mi-li-mét vuơng bằng một phần bao nhiêu xăng-ti-mét vuơng?

2.3,Giới thiệu bảng đơn vị đodiện tích

+ Để đo diện tích thơng thờng ngời ta hay sử dụng đơn vị nào?

+ Những đơn vị đo diện tích nào bé hơn m2? + Những đơn vị đo diện tích nào lớn hơn m2? - Cho HS nêu mối quan hệ giữa mỗi đơn vị với đơn vị kế tiếp nĩ rồi điền tiếp vào bảng kẻ sẵn để cuối cùng cĩ bảng đơn vị đo diện tích.

+ Em cĩ nhận xét gì về mối quan giữa 2 đơn vị đo diện tích liền kề?

- Cho HS đọc lại bảng đo diện tích.

2.4,Thực hành

Bài 1:

- 2 HS trả lời.

+ km2, hm2, dam2, m2, dm2, cm2

+ HS nêu cách đọc và viết mi-li-mét vuơng. + Cĩ cạnh 1mm. + 1cm2 = 100mm2 + 1mm2 = 1/ 100cm2 + Sử dụng đơn vị mét vuơng. + Những ĐV bé hơn m2: dm2, cm2, mm2 + Những ĐV lớn hơn m2: km2, hm2, dam2.

a, GV viết các số đo diện tích lên bảng.

b, GV đọc các số đo diện tích cho HS viết bảng con.

Bài 2:

- Hớng dẫn HS làm bài. - Gv chấm bài, nhận xét.

Bài 3: Viết phân số thích hợp vào chỗ trống. - Hớng dẫn HS làm bài.

- Nhận xét, chữa bài.

3, Củng cố, dặn dị

- Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau.

+ Đơn vị lớn gấp 100 lần đơn vị bé. + Đơn vị bé bằng 1/ 100 đơn vị lớn.

- HS nối tiếp nhau đọc bảng đơn vị đo diện tích

- 1 HS nêu yêu cầu.

- HS đọc theo nhĩm đơi, 1 số em đọc trớc lớp.

+ Hai mơi chín mi-li-mét vuơng. + Ba trăm linh năm mi-li-mét vuơng. + Một nghìn hai trăm mi-li-mét vuơng. + 168 mm2; 2310 mm2.

- 1 HS nêu yêu cầu. - Lớp làm bài vào vở. a. 5 cm2 = 500 mm2; 12km2 = 1200hm2; 1 hm2 = 10000 m2; 7 hm2 = 70000 m2;

- 1 HS nêu yêu cầu.

- HS làm bảng con, bảng lớp. 1mm2 = 100 1 cm2; 1 dm2 = 100 1 m2 8mm2 = 100 8 cm2; 7dm2 = 100 7 m2 29mm2 = 100 29 cm2; 34dm2 = 100 34 m2 --- Tập làm văn T10: Trả bài văn tả cảnh I. Mục đích yêu cầu

- HS biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh (về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu,...); nhận biết đ- ợc lỗi trong bài văn và tự sửa đợc lỗi.

II. Đồ dùng

- Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt.

1. Kiểm tra bài cũ

- Yêu cầu HS đọc lại bảng thống kê kết quả học tập đã làm tiết trớc.

- Nhận xét- sửa sai.

2, Bài mới

2.1, Giới thiệu bài

2.2, Nhận xét chung bài làm của HS

* Ưu điểm: nhìn chung các em biết xác định đúng đề bài (Tả một cảnh), kiểu bài (miêu tả), nhiều bài cĩ bố cục chặt chẽ, diễn ý rõ ràng, cĩ sự sáng tạo, trình bày từng đoạn rõ ràng. Một số bài viết tốt: Nùng Huyền, ánh Tuyết, Diệu Linh.

* Tồn tại: Một số bài cha đủ 3 phần, giữa các phần thiếu sự liên kết, nhiều bài viết cịn sai chính tả, trình bày ẩu. Nhiều em cịn viết sơ sài, câu văn cịn lủng củng.

- Gv thơng báo điểm số.

- Gv trả bài cho từng cho từng hs.

2.3, Hớng dẫn chữa lỗi:

- Gv theo dõi, kiểm tra.

2.4, Học tập đoạn văn, bài văn hay:

- Gv đọc đoạn văn, bài văn hay của h/s trong lớp hoặc su tầm cho h/s nghe.

3, Củng cố, dặn dị:

- Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những em đạt điểm cao.

- Yêu cầu những em cha đạt về viết lại bài.

- 2 HS đọc.

- 3 HS tiếp nối nhau đọc lại các đề văn.

- HS nghe.

- Hs đọc lời nhận xét của Gv, đọc những chỗ cơ chỉ lỗi.

- Hs viết lỗi và sửa lỗi vào VBT theo từng loại lỗi.

- Hs đổi bài cho bạn bên cạnh sốt lỗi.

- Hs trao đổi, thảo luận dới sự hớng dẫn của Gv, rút kinh nghiệm cho mình.

---

Kĩ thuật

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỚP 5 ĐÃ TÍCH HỢP MT - KNS (Trang 122 - 124)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(155 trang)
w