ĐẶC đIỂM đỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu nghiên cứu năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần may 2 hưng yên (Trang 50 - 52)

VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. đặc ựiểm ựịa bàn nghiên cứu

3.1.1. Một số ựặc ựiểm kinh tế - xã hội của tỉnh Hưng Yên

Theo số liệu thống kê năm 2010, Hưng Yên là một tỉnh có quy mô dân số trung bình của cả nước với diện tắch tự nhiên là 923,5 km2, dân số là khoảng 1,156 triệu người, tiếp giáp với 5 tỉnh, thành phố: Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Dương, Hà Nam và Thái Bình.

Với vị trắ ở trung tâm ựồng bằng sông Hồng, nằm trong vùng kinh tế trọng ựiểm Bắc Bộ có các tuyến ựường giao thông quốc gia quan trọng chạy qua: quốc lộ 5A từ Hà Nội ựến Hải Phòng, quốc lộ 39A từ Phố Nối Ờ thành phố Hưng Yên qua cầu Triều Dương ựến Thái Bình, quốc lộ 38 qua cầu Yên Lệnh nối với quốc lộ 1A, ựường sắt Hà Nội - Hải Phòng, ựường thủy: sông Hồng, sông Luộc tạo cho Hưng Yên lợi thế ựể mở rộng giao lưu hợp tác và phát triển với các tỉnh trong khu vực và cả nước.

Trước ựây, tỷ lệ dân số làm nông nghiệp rất cao, ước tắnh 80-90%. Tuy nhiên, gần ựây tỷ lệ này thay ựổi một cách nhanh chóng do tốc ựộ phát triển của công nghiệp, dịch vụ có xu hướng tăng nhanh hơn. Tỷ lệ dân số làm nông nghiệp năm 2010 ước tắnh còn khoảng 53,5%, công nghiệp 25,5%, dịch vụ 21%. Thực hiện công cuộc công nghiệp hóa, hiện ựại hóa ựất nước, các cấp lãnh ựạo phấn ựấu ựưa Hưng Yên trở thành tỉnh công nghiệp trước năm 2020. Trong những năm qua tỉnh ựã tắch cực thực hiện thu hút ựầu tư, tạo môi trường ựầu tư thông thoáng và hấp dẫn, nhiều nhà ựầu tư trong và ngoài nước ựã chọn Hưng Yên là nơi "ựất lành chim ựậu", ựến hết tháng 12/2010 ựã có 3.602 doanh nghiệp ựang hoạt ựộng trên ựịa bàn tỉnh, trong ựó có 37 doanh nghiệp dệt may. Do vậy, tốc ựộ tăng trưởng kinh tế luôn duy trì ở mức cao so với bình quân chung của cả nước, tạo sự chuyển dịch nhanh về cơ cấu kinh tế.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 43

Khi tái lập tỉnh, giá trị sản xuất nông nghiệp chiếm 60%, tới cuối năm 2010 giảm còn 25% trong cơ cấu kinh tế. Cùng với việc tập trung phát triển kinh tế, Hưng Yên coi trọng việc ựào tạo và phát huy nguồn lực con người, thực hiện tốt các chắnh sách xã hội, nâng cao mức hưởng thụ các giá trị văn hóa tinh thần của nhân dân.

Nguồn: Tác giả tự tắnh toán theo số liệu ựiều tra

đồ thị 3.1: Cơ cấu dân số theo ngành năm 2010

Như vậy, xét về nguồn nhân lực, chắnh sách thu hút ựầu tư, phát triển, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, Hưng Yên là một tỉnh khá phù hợp cho doanh nghiệp dệt may thành lập và phát triển. Chắnh vì lý do này, trong quy hoạch phát triển ngành dệt may Việt Nam tới năm 2015 và ựịnh hướng tới năm 2020 ựã xác ựịnh Hưng Yên là một trong những trung tâm dệt may của cả nước.

3.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Công ty CP may 2 Hưng Yên với tiền thân là Công ty May 2 Hải Hưng, ựược thành lập từ năm 1992, trước ựây là doanh nghiệp nhà nước, trực thuộc sở công nghiệp Hải Hưng (cũ). Năm 2005, công ty chắnh thức chuyển thành công ty cổ phần. Số lao ựộng hiện có năm 2010 là 1.850 người, chia làm 6

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 44

phân xưởng với 25 tổ sản xuất và có trụ sở chắnh tại phường An Tảo, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên.

3.1.3. Các sản phẩm, dịch vụ cơ bản

Các sản phẩm chủ yếu của công ty là quần áo các loại bao gồm: áo khoác, áo lông vũ, áo dán ựường may, quần, váy, quần áo trẻ emẦ

3.1.4. Thị trường trọng ựiểm

Sản phẩm của công ty có mặt tại nhiều nơi trên thế giới như Mỹ, EU, CanadaẦ Trong ựó, EU là thị trường chủ lực của công ty chiếm tới 71,4% kim ngạch xuất khẩu, sau ựó là thị trường Mỹ chiếm 20,5% (số liệu thống kê của công ty trong năm 2010).

3.1.5. Nguồn nhân lực

Nguồn nhân lực là nhân tố quan trọng hàng ựầu quyết ựịnh ựến thành công của công ty. Do ựược chuyển ựổi từ doanh nghiệp nhà nước sang nên công ty có một hệ thống tổ chức bộ máy quản lý, nguồn nhân lực khá hoàn thiện.

Bảng 3.1: Thống kê lao ựộng của công ty qua các năm

2007 2008 2009 2010

Cơ cấu lao ựộng Số

lượng (Người) Tỉ trọng % Số lượng (Người) Tỉ trọng % Số lượng (Người) Tỉ trọng % Số lượng (Người) Tỉ trọng % 1.Tổng số lao ựộng 1.233 100 1.445 100 1.730 100 1.850 100

Một phần của tài liệu nghiên cứu năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần may 2 hưng yên (Trang 50 - 52)