Thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp ViệtNam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Một phần của tài liệu nghiên cứu năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần may 2 hưng yên (Trang 41 - 45)

h. Yếu tố phi vật chấ t Tiềm lực vô hình

2.2.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp ViệtNam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

đối với khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ vốn giữ vị trắ vô cùng quan trọng và ựóng góp ựáng kể vào sự tăng trưởng kinh tế quốc gia. Trong thời gian qua, các doanh nghiệp này ựã và ựang phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên bên cạnh việc mở ra các cơ hội cho các doanh nghiệp thì quá trình hội nhập

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 34

cũng ựem lại vô vàn những khó khăn và thách thức. Và phải nói rằng thách thức lớn nhất ựối với các doanh nghiệp Việt Nam chắnh là khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp này trên trường quốc tế.

Năng lực cạnh tranh như ựã nói ựến từ ựầu là thuật ngữ dùng ựể nói ựến các ựặc tắnh cho phép một hãng cạnh tranh một cách có hiệu quả với các hãng khác nhờ chi phắ thấp hoặc sự vượt trội về công nghệ và kỹ thuật trong so sánh quốc tế. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam có nhiều lợi thế về cạnh tranh, tuy nhiên cũng còn nhiều hạn chế và yếu kém.

Thứ nhất, chất lượng và khả năng cạnh tranh về quản lý còn yếu kém. đội ngũ chủ doanh nghiệp, giám ựốc và cán bọ quản lý còn nhiều hạn chế về kiến thức và kỹ năng quản lý. Số lượng các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam có chủ doanh nghiệp, giám ựốc giỏi với trình ựộ chuyên môn cao và năng lực quản lý tốt chưa nhiều. Một bộ phận lớn các chủ doanh nghiệp và giám ựốc doanh nghiệp tư nhân chưa ựược ựào tạo bài bản về kinh doanh và quản lý, còn thiếu kiến thức kinh tế- xã hội và kỹ năng quản trị kinh doanh, ựặc biệt là yếu về năng lực kinh doanh quốc tế. Từ ựó khuynh hướng phổ biến là các doanh nghiệp hoạt ựộng quản lý theo kinh nghiệm, thiếu tầm nhìn chiến lược, thiếu kiến thức trên các phương diện: quản lý tổ chức, chiến lược cạnh tranh, phát triển thương hiệu, sử dụng máy tắnh và công nghệ thông tin. Một số chủ doanh nghiệp mở công ty chỉ vì có sẵn tiền vốn và thắch kinh doanh, trong khi ựó thiếu kiến thức và kỹ năng về kinh doanh vì vậy ựã dẫn ựến rủi ro và thất bại. Khả năng liên doanh liên kết giữa các doanh nghiệp chưa chặt chẽ, ựiều ựó phần nào làm giảm bớt sức mạnh của cả cộng ựồng doanh nghiệp.

Thứ hai, năng suất lao ựộng thấp, chi phắ sản xuất và giá thành sản phẩm cao làm yếu ựi khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam. So sánh các sản phẩm trong nước với các nước như Trung Quốc,

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 35

Thái Lan, Malaysia, Philipines,Ầ thì sản phẩm sản xuất của các doanh nghiệp Việt Nam có giá thành cao hơn từ 1,58 ựến 9,25 lần mặc dù giá nhân công lao ựộng thuộc loại thấp so với các nước trong khu vực. Hơn nữa, có quá nhiều doanh nghiệp cùng hoạt ựộng kinh doanh một mặt hàng trên cùng một thị trường ựã dẫn ựến tình trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp giảm sút. Tình trạng các doanh nghiệp trong nước cạnh tranh với nhau, làm giảm giá một cách không cần thiết, ựặc biệt là với các mặt hàng xuất khẩu ựã làm giảm ựáng kể năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp. Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp còn chưa hoàn chỉnh, ựồng bộ, chưa thực sự việc lựa chọn mặt hàng kinh doanh, hạn chế khả năng cạnh tranh bằng giá (giá thành các sản phẩm trong nước cao hơn các sản phẩm nhập khẩu từ 20% - 40%). Chi phắ kinh doanh còn cao, năng lực và bộ máy quản lý ựiều hành chưa tất, cơ cấu tổ chức và cơ chế quản lý của hệ thống doanh nghiệp Nhà nước còn nhiều bất cập, chưa ựáp ứng ựược yêu cầu ựổi mới, công nghệ kinh doanh và khả năng tiếp cận ựổi mới công nghệ kinh doanh còn lạc hậu,...

Thứ ba, năng lực cạnh tranh về tài chắnh vẫn còn rất yếu kém. Quy mô vốn và tài chắnh (kể cả vốn chủ sở hữu và tổng vốn) của nhiều doanh nghiệp còn rất nhỏ bé, vừa kém hiệu quả vừa thiếu bền vững. Số lượng các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tỷ lệ khá cao, số lượng các doanh nghiệp này tuy tăng lên nhưng chủ yếu là quy mô nhỏ và siêu nhỏ. Các doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa là chủ yếu (xét về tổng thể thì 90% các doanh nghiệp Việt Nam có quy mô nhỏ). Tiềm lực về tài chắnh (ựặc biệt là các doanh nghiệp tư nhân) hầu như rất hạn chế, vốn ựầu tư ban ựầu ắt, vốn lưu ựộng lại càng ắt. Thiếu vốn dẫn ựến tình trạng các doanh nghiệp không có ựiều kiện ựể lựa chọn các mặt hàng có chất lượng cao trong kinh doanh, ựầu tư vào ựổi mới các thiết bị, công nghệ kinh doanh. Những khó khăn trong việc tiếp cận các nguồn vốn của các doanh nghiệp là rất lớn, trong khi vốn tồn ựọng còn nhiều

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 36

trong các nguồn và việc huy ựộng vốn trong dân vào ựầu tư sản xuất kinh doanh chưa ựược cải thiện. Các doanh nghiệp Nhà nước ựược ưu ựãi hơn về vốn trước hết là ựược cấp vốn ban ựầu từ ngân sách, cấp ựất xây dựng cơ sở sản xuất kinh doanh... Còn các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, doanh nghiệp có vốn ựầu tư nước ngoài chủ yếu dựa vào vốn tự có của cá nhân. Với khả năng tiếp cận nguồn vốn hạn chế, các doanh nghiệp có tình trạng phổ biến là chiếm dụng vốn lẫn nhau, làm lây nhiễm rủi ro giữa các doanh nghiệp.

Thứ tư, nhận thức và sự chấp hành pháp luật của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam còn rất hạn chế. Một số khá lớn các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam còn chưa chấp hành nghiêm chỉnh các quy ựịnh của pháp luật, ựặc biệt là các quy ựịnh về thuế, quản lý tài chắnh, quản lý nhân sự, chất lượng hàng hóa và sở hữu công nghiệp. Tình trạng các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam bị các cơ quan chức năng phàn nàn, xử phạt vi phạm các chế ựộ về thuế, tài chắnh còn phổ biến. Nguyên nhân của tình trạng vi phạm pháp luật trong lĩnh vực này cũng là do việc nhận thức, hiểu biết của doanh nghiệp về pháp luật còn hạn chế. Tâm lý ăn chuôi vẫn còn khá phổ biến.

Thứ năm, sự yếu kém về thương hiệu ựã góp phần làm yếu khả năng cạnh tranh. Chưa ựẩy mạnh ứng dụng chiến lược marketing tổng thể hoặc marketing ựa dạng sản phẩm và ựa thương hiệu. Hầu hết các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam chưa xây dựng ựược các thương hiệu mạnh, chưa khẳng ựịnh ựược uy tắn và khả năng cạnh tranh trên thị trường khu vực và quốc tế. Nhiều doanh nghiệp ở Việt Nam, ựặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ chưa có chiến lược xây dựng thương hiệu, chưa tạo ựược uy tắn về chất lượng sản phẩm và dịch vụ, do ựó khả năng cạnh tranh còn yếu. Theo số liệu khảo sát của VCCI, chỉ có gần 10% số doanh nghiệp là thường xuyên tìm hiểu thị trường nước ngoài và trong số này chủ yếu là các doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp có hoạt ựộng xuất nhập khẩu; khoảng 42%

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 37

doanh nghiệp tìm hiểu thị trường nước ngoài không thường xuyên và khoảng 20% doanh nghiệp, chủ yếu là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, không có các hoạt ựộng tìm hiểu thị trường nước ngoài. Việc tạo lập thương hiệu sản phẩm và doanh nghiệp còn bị xem nhẹ, chưa thực sự coi thương hiệu là tài sản của doanh nghiệp. Số lượng doanh nghiệp xây dựng ựược hệ thống quản lý chất lượng còn ắt. Nhận thức về tầm quan trọng của kênh phân phối của nhiều doanh nghiệp còn hạn chế. Phần lớn các doanh nghiệp không xây dựng ựược mạng lưới phân phối trực tiếp ở nước ngoài.

Văn hóa doanh nghiệp, văn minh thương mại, hệ thống dịch vụ của các doanh nghiệp Việt Nam còn thiếu và yếu.

Hội nhập quốc tế ựã buộc các doanh nghiệp phải nâng cao khả năng cạnh tranh ựể ựủ sức ựứng vững trên thị trường. Năng lực cạnh tranh của các nhà quản lý doanh nghiệp là một trong những nhân tố quan trọng nhất có thể ảnh hưởng quyết ựịnh ựến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Doanh nhân ngày nay cần có những năng lực tổng hợp và ở mức ựộ cao hơn hẳn 5 năm trước, trong ựó cần ựặc biệt chú trọng bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng về xây dựng và phát triển thương hiệu, về chiến lược cạnh tranh.

Năng lực cạnh tranh là sức mạnh của doanh nghiệp ựược thể hiện trên thương trường. Sự tồn tại và sức sống của một doanh nghiệp thể hiện trước hết ở năng lực cạnh tranh. để từng bước vươn lên giành thế chủ ựộng trong quá trình hội nhập, nâng cao năng lực cạnh tranh chắnh là tiêu chắ phấn ựấu của các doanh nghiệp Việt Nam.

Một phần của tài liệu nghiên cứu năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần may 2 hưng yên (Trang 41 - 45)