Phương pháp so sánh: Dựa trên các chỉ tiêu ựã tắnh toán của từng nội dung, từ ựó so sánh các chỉ tiêu tương ứng theo thời gian và không gian ựể

Một phần của tài liệu nghiên cứu năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần may 2 hưng yên (Trang 58 - 62)

dung, từ ựó so sánh các chỉ tiêu tương ứng theo thời gian và không gian ựể thấy ựược thực trạng vấn ựề nghiên cứu, ựưa ra những ựánh giá phân tắch phù hợp.

- Phương pháp chuyên gia: Chúng tôi ựã tiến hành phỏng vấn các chuyên gia nghiên cứu thị trường, các nhà quản lý và các nhà khoa học nghiên cứu về năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực may mặc.

3.2.4. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

- Nguồn nhân lực

Con người là một trong những yếu tố hàng ựầu ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, và do vậy ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh.

Các chỉ tiêu sử dụng: Cơ cấu lao ựộng, bậc thợ, trình ựộ học vấnẦ

- Trang thiết bị, công nghệ

Doanh nghiệp có trang thiết bị, công nghệ tốt, phù hợp và hiện ựại sẽ cho ra những sản phẩm và dịch vụ có chất lượng cao, giá thành hạ, ựáp ứng nhu cầu ngày một ựa dạng và phong phú của khách hàng, giúp cho doanh nghiệp chiếm lĩnh ựược thị trường, nâng cao năng lực cạnh tranh.

Các chỉ tiêu sử dụng: Cơ cấu chủng loại máy móc thiết bị, hệ số hao mòn.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 51

- Tổ chức quản lý

Việc bố trắ khoa học, hợp lý, các yếu tố sản xuất (nguyên vật liệu, nhân sự, tài chắnhẦ) sẽ giúp doanh nghiệp khai thác tối ựa tiềm năng nội lực nhằm nâng cao hiệu quả hoạt ựộng, tăng khả năng ựáp ứng nhu cầu khách hàng góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.

- Năng lực tài chắnh

Năng lực tài chắnh của doanh nghiệp ựược thể hiện ở các mặt sau: + Khả năng về nguồn vốn tự có của doanh nghiệp (vốn chủ sở hữu). + Khả năng huy ựộng vốn. Bao gồm khả năng phát hành cổ phiếu, trái phiếu, khả năng vay và chiếm dụng vốn.

+ Khả năng quản lý, sử dụng nguồn tài chắnh.

Các chỉ tiêu sử dụng: Cơ cấu tài sản, nguồn vốn, hệ số khả năng thanh toán, hệ số nợ, tỷ suất lợi nhuậnẦ

- Nghiên cứu phát triển

Nghiên cứu phát triển là cách thức tổ chức thực hiện việc cải tiến sản phẩm, phát triển sản phẩm mới. Nghiên cứu và phát triển tạo ựiều kiện cho doanh nghiệp có những bước thay ựổi nhanh chóng, phù hợp với sự thay ựổi của thị trường và nhu cầu khách hàng, tạo sự khác biệt về sản phẩm, dịch vụ của mình, từ ựó góp phần xây dựng chỗ ựứng vững chắc cho doanh nghiệp trên thị trường.

Các chỉ tiêu sử dụng: Số lượng ựề tài, sáng kiến, tỷ lê chi phắ nghiên cứu/tổng chi phắ.

- Công nghệ thông tin

Việc áp dụng công nghệ thông tin, thương mại ựiện tử, thanh toán ựiện tửẦ ựem lại nhiều lợi ắch cho doanh nghiệp, làm nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp trên cơ sở làm tăng doanh thu, giảm chi phắ, thuận lợi cho công tác quản lýẦ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 52

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty CP May 2 Hưng Yên 4.1.1. đánh giá khái quát về Công ty 4.1.1. đánh giá khái quát về Công ty

Dệt may Việt Nam là ngành có mức ựộ hội nhập cao, do ựó việc ựánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty cần thiết phải ựược thực hiện cùng với sự phân tắch các doanh nghiệp may mặc trên phạm vi cả nước, cũng như của các nước trên thế giới nhằm ựưa ra nét chung nhất về khả năng cạnh tranh của công ty. Nhưng do hạn chế về nguồn số liệu, theo phạm vi của ựề tài, tác giả ựã chọn 3 doanh nghiệp mạnh trên ựịa bàn tỉnh Hưng Yên làm căn cứ so sánh ựể tiến hành phân tắch về năng lực cạnh tranh của công ty.

Bảng 4.1: So sánh một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản giữa công ty và các doanh nghiệp khác trong năm 2010

TT Danh mục đ.Vị C.ty may Phố Hiến C.ty may Tiên Hưng C.ty CP may Hưng Yên C.ty CP may 2 Hưng Yên

1 Doanh thu gia công Nghìn

USD 2.186 4.912 6.415 4.994,6

2 Lao ựộng BQ Người 850 1.582 2.200 1.850

3 DT gia công/ Người/ Năm Nghìn

USD 2,57 3,1 2,9 2,7

4 DT thuần về bán hàng và cung cấp

DV

Triệu

ựồng 40.744 90.715 120.666 85.338

5 Tỉ suất lợi nhuận/ Vốn chủ sở hữu % 29,7 58,2 28,2 42,1

6 Thu nhập bình quân Triệu

ựồng 1,6 2,23 2,05 2,925

Nguồn: Công ty CP May 2 Hưng Yên và các doanh nghiệp ở bảng trên.

Qua phân tắch bảng trên và phân tắch ựịnh tắnh, ta có thể rút ra những ưu nhược ựiểm cơ bản của các doanh nghiệp trên như sau:

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 53

* Công ty cổ phẩn may Hưng Yên - Ưu ựiểm:

+ Có cơ sở vật chất, kỹ thuật, máy móc thiết bị ựồng bộ và hiện ựại. Năng suất lao ựộng khá cao trong ngành.

+ Có ựội ngũ lao ựộng lớn nhất trong tỉnh, lên tới 2.200 người. Cán bộ quản lý, thiết kế, kỹ thuật, cơ ựiện có trình ựộ, năng lực và nhiều kinh nghiệm. + Hệ thống quản lý nói chung, quản lý chất lượng sản phẩm nói riêng ựã tương ựối hoàn thiện và hoạt ựộng có hiệu quả.

+ Bước ựầu thâm nhập và xây dựng ựược hệ thống phân phối cho thị trường nội ựịa.

+ đã ựạt nhiều chứng chỉ quan trọng về quy trình quản lý, về trách nhiệm xã hội cũng như những chứng chỉ của một số khách hàng. Có các khách hàng lớn, ổn ựịnh.

- Nhược ựiểm:

+ Quản lý vẫn thiếu chuyên nghiệp. Chưa xây dựng ựược chiến lược kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp. Hình thức sản xuất chủ yếu vẫn là gia công.

+ Không ổn ựịnh ựược ựội ngũ công nhân, cán bộ. Do nhiều nguyên nhân, số lượng công nhân gần ựây có xu hướng giảm.

+ Chất lượng sản phẩm của công ty chưa thật sự ổn ựịnh Công tác thông tin, ựáp ứng yêu cầu của khách hàng chưa ựược tốt làm giảm dần sự tắn nhiệm của khách hàng.

* Công ty May Tiên Hưng - Ưu ựiểm:

+ Là doanh nghiệp có quy mô sản suất khá lớn với 1.582 cán bộ công nhân viên.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 54

+ đội ngũ cán bộ quản lý, kỹ thuật trẻ, năng ựộng, nhiệt tình với công việc, khả năng quản trị doanh nghiệp thuộc loại khá. Nhà xưởng, máy móc thiết bị hiện ựại, ựồng bộ.

+ Năng suất lao ựộng tương ựối cao, chất lượng sản phẩm tương ựối ổn ựịnh.

+ Nhà máy ựặt tại vùng nông thôn, do ựó nguồn lao ựộng ổn ựịnh, chi phắ nhân công thấp, không phải cạnh tranh nhiều về nguồn lao ựộng.

Một phần của tài liệu nghiên cứu năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần may 2 hưng yên (Trang 58 - 62)