Thay ựổi nhận thức về công tác quản lý chất lượng trong công ty

Một phần của tài liệu nghiên cứu năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần may 2 hưng yên (Trang 104 - 106)

- Cơ cấu lao ựộng của công ty

a.Thay ựổi nhận thức về công tác quản lý chất lượng trong công ty

* Việc nhận thức ựúng nội dung, ý nghĩa của chương trình quản lý chất lượng của lãnh ựạo công ty là ựiều kiện tiên quyết ựể xây dựng công tác quản lý chất lượng. Giám ựốc công ty là người quyết ựịnh chắnh sách, công bố

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 97

chắnh sách và chiến lược chất lượng.

* Thay ựổi một cách cơ bản nhận thức về vấn ựề chất lượng, quản lý chất lượng trong nội bộ công ty thông qua quá trình tự ựào tạo, ựào tạo.

Trưởng phòng KCS cùng phòng nhân sự chịu trách nhiệm trực tiếp về mục tiêu ựào tạo, nội dung ựào tạo, kiểm tra, ựánh giáẦ Trong quá trình ựào tạo cần nhấn mạnh vào việc hiểu và thực hiện tốt một số nội dung sau:

- Cần hiểu ựúng và rộng hơn về khái niệm ỘChất lượngỢ trong nền kinh tế thị trường. Gắn việc hiểu về chất lượng với việc ựáp ứng các nhu cầu của khách hàng. Cần cụ thể hóa yêu cầu của khách hàng với hoạt ựộng của từng phòng ban, bộ phận cụ thể ựể quá trình ựào tạo có tắnh thực tiễn, dễ hiểu hơn cho mỗi bộ phận.

- Khách hàng của công ty nên hiểu một cách rộng hơn là cả khách hàng bên trong và bên ngoài doanh nghiệp. Quản lý chất lượng phải là việc quản lý theo quy trình, trong ựó ựầu ra của mỗi quá trình trong công ty lại là ựầu vào của quá trình kế tiếp.

- Quản lý chất lượng theo quy trình là việc quản lý này không chỉ thuộc trách nhiệm của phòng KCS mà thuộc trách nhiệm của tất cả các thành viên, bộ phận trong công ty.

- Quản lý chất lượng cần có cách nhìn toàn diện, có cách tiếp cận vào hệ thống, vào quá trình, chú ý ựến tắnh ựồng bộ trong quản lý chất lượng như ựảm bảo ựồng bộ giữa chất lượng sản phẩm và chất lượng nguyên phụ liệu ựầu vào, ựồng bộ giữa các biện pháp kinh tế - kỹ thuật - công nghệ, tổ chức, pháp lý, giáo dục tư tưởng, ựồng bộ trong quản lý chất lượng từ các giai ựoạn khác nhau trong chu kỳ sống của sản phẩm.

- Nhấn mạnh yếu tố con người trong quản lý chất lượng, việc lập biên bản, phạt lỗi sai hỏng chỉ là một mặt của vấn ựề ựể khắc phục sai phạm mà vấn ựề cơ bản hơn là việc hỗ trợ, ựào tạo, giáo dục, ựộng viên sự tham gia của

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 98

mọi thành viên trong công ty.

- Cán bộ lãnh ựạo, trưởng các bộ phận chịu trách nhiệm về việc ựào tạo các nhân viên trong bộ phận của mình. Nội dung huấn luyện không chỉ dừng ở các hội nghị phổ biến phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ mà cần phải chú trọng ựến các kỹ năng về kỹ thuật sản xuất, phương pháp làm việc... cũng như cần hướng dẫn mọi người biết cách sử dụng các công cụ, phương pháp phù hợp trong quản lý chất lượng.

- Quản lý chất lượng ựòi hỏi phải liên tục cải tiến chất lượng theo vòng tròn ỘDemingỢ ựể tiến tới mục tiêu ựáp ứng vượt sự mong ựợi của khách hàng.

Một phần của tài liệu nghiên cứu năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần may 2 hưng yên (Trang 104 - 106)