Thực trạng năng lực cạnh tranh trong ngành may mặc trên thế giới và tại Việt Nam

Một phần của tài liệu nghiên cứu năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần may 2 hưng yên (Trang 47 - 50)

h. Yếu tố phi vật chấ t Tiềm lực vô hình

2.2.3.3. Thực trạng năng lực cạnh tranh trong ngành may mặc trên thế giới và tại Việt Nam

Qua phân tắch về ựặc ựiểm của sản phẩm may mặc, của chuỗi giá trị hàng dệt may toàn cầu ở trên, sự cạnh tranh trong ngành trên phạm vi toàn thế giới có thể ựược phân ra như sau:

- Trong phạm vi quốc tế, có sự cạnh tranh giữa các hãng thời trang nhằm tranh giành thị trường tiêu thụ với cách thức cạnh tranh chủ yếu là bằng sự khác biệt của sản phẩm như chất lượng, thương hiệu, thời gian cung ứngẦ và giá bán sản phẩm, Cạnh tranh giữa các nhà cung cấp trung gian nhằm giành ựược các ựơn hàng của các hãng thời trang, các nhà phân phối, cạnh tranh giữa các nhà sản xuất, gia công nhằm giành ựơn hàng từ các nhà cung cấp trung gian, cạnh tranh giữa các nhà sản xuất với các nhà cung cấp trung gian ựể có thể cung ứng trực tiếp hàng hóa cho các hãng thời trang. đối với sản phẩm may mặc, do chu kỳ sản phẩm ngắn, hàng hóa mang tắnh chất thời trang, thời vụ, do ựó sự cạnh tranh trên thị trường thường thường diễn ra hết sức gay gắt.

đối với các quốc gia sản xuất gia công may mặc sự cạnh tranh chủ yếu về chi phắ sản xuất, năng suất lao ựộng, chất lượng và thời gian giao hàng, khả năng tự cung ứng nguyên phụ liệu. Các ựơn hàng gia công luôn có xu

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 40

hướng dịch chuyển từ nơi có chi phắ lao ựộng cao tới nơi có chi phắ lao ựộng thấp hơn. Bên cạnh yếu tố chi phắ lao ựộng, ngành may cũng sẽ tồn tại, phát triển ở quốc gia nào mà các ngành công nghiệp phụ trợ có khả năng cung ứng ựược nguyên phụ liệu ựầu vào ổn ựịnh với giá cả hợp lý, chất lượng hàng may tốt, có ựội ngũ cán bộ quản lý, kỹ thuật, công nhân ổn ựịnh, ựáp ứng ựược yêu cầu phát triển của ngành, xây dựng ựược thương hiệu quốc gia về sản phẩm may mặc.

- đối với Việt Nam, do nhiều nguyên nhân, hầu hết các doanh nghiệp may mặc Việt Nam chỉ ựảm nhận ựược khâu sản xuất-gia công. Có một số doanh nghiệp ựầu ngành cũng ựã bước ựầu thực hiện hình thức sản xuất Ộmua ựứt, bán ựoạnỢ mang tắnh Ộsơ khaiỢ. Hiện nay, hầu như chưa có doanh nghiệp nào xây dựng thương hiệu, hệ thống phân phối của mình ở nước ngoài. Một số doanh nghiệp lớn ựã bắt ựầu thâm nhập và phát triển thị trường nội ựịa với thương hiệu của mình hoặc thực hiện việc nhượng quyền thương hiệu, nhưng thị phần trong nước của các doanh nghiệp này vẫn còn nhỏ bé và các doanh nghiệp của ta cũng chỉ dừng ở việc sản xuất những chủng loại quần áo mà ắt ựòi hỏi phải ựổi mới chất liệu, mầu sắc, kiểu dáng sản phẩm như áo sơ mi, quần âu. Xuất phát từ ựặc ựiểm này cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành diễn biến theo hai hướng là cạnh tranh nhằm chiếm lĩnh thị phần tại thị trường trong nước trên cơ sở xây dựng thương hiệu, tạo dựng, phát triển kênh phân phối và cạnh tranh nhằm gia tăng thị phần tại thị trường may mặc quốc tế. đối với thị trường may mặc quốc tế, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chủ yếu dựa vào yếu tố năng suất lao ựộng, chất lượng sản phẩm và thời gian giao hàng.

Hiện nay, trên ựịa bàn tỉnh Hưng Yên ựã lên tới 37 doanh nghiệp may với nhiều loại hình và quy mô khác nhau. điểm yếu cơ bản nhất của các doanh nghiệp may trong tỉnh là hầu hết các doanh nghiệp này chủ yếu làm

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 41

hàng dưới hình thức gia công. Trong lĩnh vực may gia công, năng lực cạnh tranh của nhiều doanh nghiệp hàng ựầu trong tỉnh là khá mạnh trong ngành do các công ty ựã biết cách tổ chức tốt sản xuất, năng suất lao ựộng cao, chất lượng ổn ựịnhẦ Với ựặc thù là may gia công, hiện các doanh nghiệp trong tỉnh ựang chỉ tìm cách nâng cao năng lực cạnh tranh của mình bằng cách nâng cao hơn năng suất lao ựộng, ổn ựịnh chất lượng sản phẩm, ổn ựịnh nguồn nhân lực và giao hàng ựúng hạn.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 42

Một phần của tài liệu nghiên cứu năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần may 2 hưng yên (Trang 47 - 50)