Một số giải pháp chủ yếu 1 Các giải pháp vĩ mô

Một phần của tài liệu nghiên cứu năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần may 2 hưng yên (Trang 93 - 96)

- Cơ cấu lao ựộng của công ty

4.3.2.Một số giải pháp chủ yếu 1 Các giải pháp vĩ mô

4.3.2.1. Các giải pháp vĩ mô a. đối với nhà nước

- Tiếp tục thực hiện các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. Cần xây dựng chiến lược cạnh tranh quốc gia mà cốt lõi của nó là hệ thống các chắnh sách cạnh tranh. Việc xây dựng và thực hiện chắnh sách cạnh tranh cần theo hướng giảm dần, tiến tới xoá bỏ phân biệt ựối xử trong kinh doanh, chống hạn chế cạnh tranh, giảm thiểu các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường, kiểm soát ựộc quyền nhà nước.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 86

- Tiếp tục củng cố nhà nước ựể nhà nước thực sự là nhà nước pháp quyền. Tăng cường năng lực, tắnh ựộc lập của các cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp. Nâng cao chất lượng làm luật và các văn bản dưới luật. - Trong quá trình ban hành, thực hiện các chắnh sách vĩ mô ựòi hỏi nhà nước cần có ựịnh hướng nhất quán, rõ ràng, tuân thủ theo các quy luật của nền kinh tế thị trường, hạn chế can thiệp hành chắnh. Thực hiện tốt chắnh sách tiền tệ quốc gia, nhất là chắnh sách tỉ giá cần phù hợp hơn nhằm hỗ trợ xuất khẩu và ổn ựịnh tốt cân ựối vĩ mô. Tạo lập và hoàn thiện hệ thống thị trường, nhất là thị trường ựầu vào như bất ựộng sản, lao ựộng, tài chắnh, công nghệ.

- Tiếp tục ựầu tư, phát triển hạ tầng của nền kinh tế như hệ thống ựường xá, cảng biển, thông tin liên lạc. Cố gắng giảm chi phắ, lệ phắ cảng biển, viễn thông của Việt Nam ngang bằng với các nước trong khu vực. Tạo môi trường ựầu tư thuận lợi ựể thu hút các doanh nghiệp nước ngoài ựầu tư vào phát triển công nghiệp kéo sợi, dệt nhuộm và sản xuất các phụ liệu cho ngành may cũng như tạo thuận lợi cho các nhà ựầu tư nước ngoài ựầu tư vào ựể mở các trường dạy nghề nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho ngành.

- Trao ựổi và phổ biến cho các doanh nghiệp may mặc về xu thế phát triển mới, về cơ hội, thách thức của ngành, về tình hình xuất nhập khẩu may mặc của các thị trường chắnh cũng như của các quốc gia cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ta. Phát huy hơn vai trò của các cơ quan ựại diện của Việt Nam ở nước ngoài, tạo mối liên hệ tốt, trao ựổi lẫn nhau giữa các doanh nghiệp may mặc trong nước với các tham tán thương mại, với các cơ quan xúc tiến thương mại của chắnh phủ. Chắnh phủ cũng cần có chắnh sách hỗ trợ ựể tuyên truyền, phổ biến các thông lệ quốc tế, kinh nghiệm thương trường, nghiệp vụ kinh doanh quốc tếẦ trong bối cảnh hội nhập của Việt Nam hiện nay nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, từ ựó nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 87

- Chắnh phủ, mà chủ trì là Bộ Công thương cần phối hợp tốt với các bên hữu quan ựể nhanh chóng thực hiện tốt việc triển khai Ộquy hoạch phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam ựến năm 2015, ựịnh hướng ựến năm 2020Ợ. Hệ thống các giải pháp cần nhanh chóng triển khai ựồng bộ. Tuy vậy, cần lưu ý nhất là các giải pháp về sản xuất, cung ứng nguyên phụ liệu trong nước, về phát triển nguồn nhân lực, hỗ trợ của chắnh phủ cho hoạt ựộng nghiên cứu, ựào tạo và vốn ựầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật nhằm nâng cao năng lực cho các viện nghiên cứu và các cơ sở ựào tạo cho ngành dệt may.

- đẩy mạnh cải cách hành chắnh.

Gần ựây, tuy chúng ta ựã ựạt ựược những thành tựu ựáng kể nhưng còn chậm và chưa có sự chuyển biến ựồng bộ trong cả hệ thống. Thể chế hành chắnh vẫn chưa ựáp ứng ựược ựòi hỏi của phát triển kinh tế, của quá trình mở cửa và hội nhập. Tổ chức bộ máy còn cồng kềnh, nhiều ựầu mối, tầng nấc trung gian, chất lượng hoạt ựộng và hiệu quả thấp, ựội ngũ cán bộ công chức chưa ựáp ứng ựược yêu cầu. Những quy ựịnh về thủ tục hải quan, về thuếẦ vẫn còn thiếu hợp lý ựối với các doanh nghiệp. Cụ thể, chúng ta nên sửa ựổi một số hoạt ựộng của cơ quan hải quan có liên quan trực tiếp tới các doanh nghiệp may như sau:

+ đối với hoạt ựộng chuyển giao vật tư giữa các doanh nghiệp: Do không có cách hiểu thống nhất về nội dung của thông tư 116/2008/TT-BTC ra ngày 4/12/2008, do ựó có chi cục hải quan yêu cầu doanh nghiệp khi thực hiện chuyển giao nguyên phụ liệu với nhau phải viết hóa ựơn VAT, có chi cục lại không, trong khi ựó hoạt ựộng chuyển giao nguyên phụ liệu không phải là hoạt ựộng phát sinh hoạt ựộng mua bán. Ngoài ra, các chi cụ hải quan khác nhau lại hướng dẫn cách thức ghi chép chất liệu vải khác nhau, dẫn ựến sự sai khác về chất liệu khi chuyển giao, làm ảnh hưởng tới hoạt ựộng của doanh nghiệp.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 88

+ đối với khâu thanh khoản hợp ựồng: Hải quan yêu cầu nhiều nội dung rườm rà, không cần thiết cho doanh nghiệp như yêu cầu doanh nghiệp phải theo dõi quá chi tiết cho các vật tư nhập khẩu, yêu cầu phải xuất trình chứng từ thanh toán qua ngân hàng ựể chứng minh hàng hóa ựã ựược xuất khẩu trong khi cơ quan thuế ựã làm việc này và bản thân cơ quan hải quan cũng chứng minh ựược hoạt ựộng xuất khẩu này thông qua các chứng từ xuất khẩu...

+ Kiểm tra sau thông quan: hoạt ựộng kiểm tra sau thông quan phải là hoạt ựộng mang tắnh chất kiểm tra xác suất của cơ quan hải quan. Nhưng thực tế cơ quan hải quan lại kiểm tra hầu hết các doanh nghiệp. Mỗi lần kiểm tra lại tiến hành kiểm tra trong khoảng thời gian khá dài (thường khoảng 3 năm) và kiểm tra tất cả các hợp ựồng của doanh nghiệp với khách hàng. điều này thực sự gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu nghiên cứu năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần may 2 hưng yên (Trang 93 - 96)