Phòng bệnh

Một phần của tài liệu Đại cương bệnh bạch cầu cấp trẻ em (Trang 100 - 102)

- Bệnh bạch cầu cấp: Thiếu mâu, xuất huyết, sốt, gan lâch hạch lớn.

8. Phòng bệnh

8.1. Cấp I : Điều trị viím họng do LCK .

Khâng sinh Câch dùng Liều dùng

Benzathine PNC tiím bắp 1 mũi duy nhất > 30 kg : 1.2 triệu đơn vị. < 30 kg : 900000 đơn vị. Oracilline (PNC V) uống trong 10 ngăy 1 triệu đơn vị/ngăy chia 4 lần

Erythromycine uống trong 10 ngăy 40 mg/kg/ngăy chia 4 lần (với trẻ < 30 kg)

8.2. Cấp II : Phòng đợt thấp tâi phât.

Khâng sinh Câch dùng Liều dùng

Benzathine PNC tiím bắp 1 mũi/3 - 4 tuần > 30 kg : 1.2 triệu đơn vị. < 30 kg : 900000 đơn vị.

Penicilline V uống hăng ngăy 250mg x 2/ngăyhoặc 400000đơn vị/ ngăy Erythromycine uống hăng ngăy 250 mg x 2 / ngăy.

8.3. Thời gian phòng bệnh cấp II :

- Trường hợp không viím tim : phòng bệnh ít nhất 5 năm sau đợt bệnh lần cuối hoặc đến 18 tuổi.

- Tổn thương tim đợt đầu : phòng đến 25 tuổi hoặc lđu hơn. - Bệnh van tim mạn tính do thấp : phòng bệnh suốt đời.

- Bệnh nhđn đê được phẫu thuật tim mạch do thấp tim : cần phòng bệnh suốt đời.

THẤP TIM CĐU HỎI KIỂM TRA CĐU HỎI KIỂM TRA

1. Thấp tim hay gặp ở lứa tuổi : A. Dưới 5 tuổi.

B. 5 - 15 tuổi. C. Trín 15 tuổi. D. Tuổi bú mẹ. E. Tất cả đều sai.

2. Vi khuẩn gđy bệnh thấp tim lă : A. Tụ cầu.

B. Liín cầu tan mâu nhóm A. C. Liín cầu tan mâu nhóm C. D. Hemophilus influenzae. E. Phế cầu.

3. Câc týp vi khuẩn hay gặp trong thấp tim lă : A. 3, 5, 6, 7.

B. 3, 4, 5, 6. C. 1, 3, 5, 6. C. 1, 3, 5, 6. D. 14, 16, 18, 19. E. 1, 2, 3, 4, 5.

4. Tổn thương khởi đầu của bệnh thấp tim lă : A. Viím họng, viím da mủ.

6

6 B. Viím amygdales, viím da mủ. B. Viím amygdales, viím da mủ.

C. Viím họng, viím amygdales.

D. Viím họng, viím amygdales, viím da mủ. E. Câc cđu c, d đều đúng.

5. Câc cơ quan thường bị tổn thương trong thấp tim lă : A. Khớp, tim. B. Tim, thận. C. Da, thần kinh. D. Thần kinh, hô hấp. E. Tất cả đều đúng. ĐÂP ÂN 1B 2B 3C 4C 5A

Tăi liệu tham khảo

1. O. Fovet Poingt (1996)- Rhumatisme articulaire aigu-Cardiologie Pĩdiatrique,p.505-529. 2. James Todd (2000) -Rheumatic Fever - Nelson's Textbook of Pediatrics, p.754 - 760 3. Hoăng Trọng Kim (1998)- Bệnh Thấp - Băi giảng Nhi Khoa, tr. 606 - 625

4. Phạm Hữu Hòa ( 2001)- Tìm hiểu về bệnh thấp tim trẻ em- Tập huấn nđng cao về thấp tim vă câc bệnh tim do thấp - Tổ chức y tế thế giới vă Viện Nhi Hă Nội.

5. Hoăng Trọng Kim vă cs (2000)- Tiến hănh vă phât triển phòng thấp cấp 1 vă cấp 2-Kỷ yếu toăn văn câc đề tăi nghiín cứu khoa học, tr. 89-110.

51

Một phần của tài liệu Đại cương bệnh bạch cầu cấp trẻ em (Trang 100 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)