Nguyín nhđn vă câc yếu tố nguy cơ của suy giâp ở trẻ em

Một phần của tài liệu Đại cương bệnh bạch cầu cấp trẻ em (Trang 84 - 85)

- Giải quyết triệt để nguyín nhđn gđy suy tim bằng phẫu thuật khi có chỉ định như một số bệnh tim bẩm sinh, câc di chứng van tim do thấp.

3.Nguyín nhđn vă câc yếu tố nguy cơ của suy giâp ở trẻ em

3.1.1. Rối loạn cấu tạo tuyến giâp (Loạn sản tuyến giâp)

Đđy lă nguyín nhđn hay gặp nhất, chiếm 80 - 95% trường hợp suy giâp bẩm sinh. Do sự phât triển bất thường trong băo thai của tuyến giâp, nguyín nhđn chưa rõ.

Có một số yếu tố liín quan như mùa, ở Nhật bệnh mắc với tỷ lệ cao hơn văo mùa cuối xuđn vă đầu thu. Úc vă Quebec(Canađa) lă mùa cuối thu, đông.

Giới, thường gặp ở trẻ gâi.

Chủng tộc, người da đen mắc bệnh thấp hơn người da trắng.

Gia đình, tỷ lệ mắc bệnh cao khi gia đình có bệnh tự miễn, hoặc mắc bệnh tuyến giâp. HLA typ AW24 có nguy cơ suy giâp cao gấp 6-8 lần.

Độc tố môi trường, câc chất như Cobalt, PAS (Para-Amino-Salicylic acid ), Phenylbutazone, Lithium.. . có liín quan tới bệnh suy giâp trạng. Mẹ mang thai có dùng thuốc khâng giâp tổng hợp dùng tia X, phóng xạ thì nguy cơ tổn thương tuyến giâp cho trẻ rất cao

Nhiễm trùng : Nhiễm Toxoplasma, E.Coli, Clos. perfringens ... -Không có tuyến giâp

Hiếm gặp, chiếm khoảng 37% trong loạn sản tuyến giâp, trẻ có thể chết trước sinh hay ngay sau sinh.

- Giảm sản tuyến giâp vă lạc chỗ tuyến giâp

Tuyến giâp chỉ còn lă một mầm nhỏ hoặc lạc chổ .

3.1.2. Rối loạn tổng hợp vă rối loạn hoạt động của hocmôn giâp

Hiếm gặp, tỷ lệ mắc bệnh qua săng lọc ở câc nước Đu, Mỹ lă 1/40000. Bệnh di truyền gen lặn, nhiễm sắc thể thường.

-Rối loạn tập trung iod

Tuyến giâp không có khả năng bắt giữ iod, do thiếu cơ chế gắn iod tại tuyến giâp. Bệnh hiếm gặp, có thể xuất hiện sớm trong văi thâng đầu hoặc muộn hơn sau một văi năm, iod niệu cao . -Rối loạn hữu cơ hoâ iodur

Thiếu enzym peroxydase, triệu chứng suy giâp rõ hoặc chỉ có bướu cổ, đôi khi kỉm theo điếc ( hội chứng Pendred )

-Rối loạn ghĩp đôi MIT, DIT

Rất hiếm gặp, chưa rõ nguyín nhđn. Có thể do thiếu enzym peroxydase, hay hệ thống sản xuất Oxy giă trong khđu trùng hợp, cũng có thể do cấu trúc của TG. T3, T4 rất thấp hoặc không có, MIT vă DIT tăng cao.

-Rối loạn tổng hợp Thyroglobulin

Do thiếu câc enzym phđn giải TG, peptidase vă protease, không giải phóng hocmôn giâp được T3, T4 thấp.

-. Rối loạn khử Iod

Khi thiếu enzym desiodase khử iod, dẫn đến thiếu iod . -Thiếu hocmôn kích thích tuyến giâp (TSH)

Thiếu đơn độc TSH hoặc kết hợp thiếu câc hocmôn tuyến yín khâc. Bệnh tản phât có thể có tính chất gia đình do rối loạn phât triển tuyến yín, hay mắc phải do thương tổn do u, chấn thương, nhiễm trùng, tia xạ , phẫu thuật. Có khi do tổn thương vùng dưới đồi dẫn đến thiếu TRH.

-Do không đâp ứng hocmôn giâp

T3, T4, TSH tăng cao. Do không thể kiểm soât ngược. TSH tăng cao kích thích tuyến giâp phât triển. Do thụ thể không đâp ứng với hocmôn giâp nhất lă T3, bao gồm cả câc thụ thể ở tuyến yín đối với hocmôn giâp.

3.1.3. Nguyín nhđn do thuốc khâng giâp tổng hợp vă Iodua

Thuốc khâng giâp qua nhau thai gđy bướu cổ vă suy giâp thoâng qua trong văi thâng sau đẻ. Quâ tải iod trong thức ăn, thuốc, độ iod tập trung cao tại tuyến giâp, gđy ra giảm hữu cơ hóa

iod, giảm tổng hợp hocmôn giâp, TSH tăng cao. Thuốc iod phóng xạ phâ huỷ tuyến giâp gđy suy giâp vĩnh viễn.

3.1.4.Bệnh đần địa phương

Bệnh liín quan tới vùng bướu cổ địa phương vă xảy ra ở vùng thiếu iod nặng vă có câc yếu tố gđy bướu, có 2 thể lđm săng (Xem băi bướu giâp trẻ em)

-Đần địa phương, thiếu iod trong thời kỳ băo thai gđy phâ huỷ hệ thần kinh trong 5 thâng đầu hình thănh nêo bộ. Trẻ chậm phât triển tinh thần, điếc cđm, tổn thương tiểu nêo, co cứng cơ. -Thể phù niím, trẻ chậm lớn, chậm phât triển tinh thần, chậm dậy thì, không điếc, phù niím. bệnh có thể kết hợp với bất thường một phần trong tổng hợp hocmôn giâp, có tính chất gia đình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đại cương bệnh bạch cầu cấp trẻ em (Trang 84 - 85)