Sinh lý bệnh trong suy tim

Một phần của tài liệu Đại cương bệnh bạch cầu cấp trẻ em (Trang 76 - 77)

- Cho thuốc chống tiíu sợi huyết:

4.Sinh lý bệnh trong suy tim

4.1 Bình thường: cung lượng tim phụ thuộc văo câc yếu tố sau

- Tần số tim: quâ nhanh hoặc quâ chậm đều lăm giảm cung lượng tim. - Khả năng co bóp cơ tim: tâc dụng mạnh vă tỷ lệ thuận với cung lượng tim.

- Tiền gânh: lượng mâu ở hệ tĩnh mạch đổ về thất trâi cuối tđm trương. Nếu quâ lớn hoặc quâ

nhỏ đều lăm cho cung lượng tim giảm.

- Hậu gânh: lă sức cản của mạch hệ thống lín thất trâi, tỷ lệ nghịch với cung lượng tim.

4.2 Bất thường

Dù bất cứ thay đổi sinh lý hay bệnh lý năo, cơ thể cũng tìm câch thích nghi để duy trì cung lượng tim vă cung cấp O2 cho câc tổ chức ở giới hạn ổn định hẹp, thông qua hăng loạt cơ chế bù trừ sau:

- Tăng chiều dăi của sợi cơ tim để đâp ứng với tăng tiền gânh (tăng khả năng chứa mâu câc buồng thất) lăm câc buồng tim giên rộng, tim to.

- Tăng phì đại tế băo cơ tim lăm dăy thănh câc buồng tim.

- Tăng tổng hợp protein có vai trò co bóp vă điều hòa tại tế băo cơ tim. - Tăng cường câc cơ chế thần kinh thể dịch.

- Tăng khả năng tâch vă sử dụng O2 tại tổ chức.

Hệ co mạch, giữ Na+ Hệ giên mạch, thải Na+

Tăng tiền gânh + hậu gânh Giảm tiền gânh + hậu gânh Suy tim

Giữ muối, nước Lợi niệu, thải Na+

Giảm CO*

Co mạch Giên mạch

Hệ R-A-A** Peptide thải Na+ tđm nhĩ

ADH Dopamin

Nor vă Adrenalin Câc Prostaglandin

Ðâp ứng cđn bằng của hệ TK - nội tiết trong suy tim

* CO = cardiac output = cung lượng tim ** R-A-A: Renin - Angiotensin - Aldosteron.

5. Lđm săng

5.1. Suy tim ở trẻ nhỏ

Suy tim ở trẻ nhỏ có đặc điểm lă khâc với trẻ lớn vă người lớn. Suy tim thường xảy ra cấp, cho dù khởi đầu lă suy tim phải hoặc tim trâi cũng đều tiến triển rất nhanh đến suy tim toăn bộ, dễ đưa đến tử vong nếu như không được điều trị sớm vă tích cực.

5.1.1.Triệu chứng cơ năng

Tần số

Tiền gânh Cung lượng tim Hậu gânh

Một phần của tài liệu Đại cương bệnh bạch cầu cấp trẻ em (Trang 76 - 77)