Trắc nghiệm:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 HKI (Trang 71 - 72)

1. Truyền thuyết là loại truyện:(2đ)

a. Dân gian

b. Có yếu tố tượng trưng kì ảo.

c. Kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ. d. Cả 3 đều đúng.

e. Cả ba đều sai.

2. Truyện Sọ Dừa kể về kiểu nhân vật nào? (2đ)

a. Nhân vật bất hạnh. b. Nhân vật dũng sĩ.

c. Kiểu nhân vật thông minh. d. Nhân vật người mang lốt vật.

II/ Tự luận:

1. Nêu ý nghĩa của truyện Con Rồng, cháu Tiên. (2đ)

2. Ý nghĩa truyện Sơn Tinh - Thủy Tinh. (2đ)

3. Kết thúc truyện cổ tích thường thể hiện điều gì? (2đ)

ĐÁP ÁNĐÁP ÁN ĐÁP ÁN I/ Trắc nghiệm: 1.d 2.a II/ Tự luận:

1. Truyện nhằm giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi (con Rồng cháu Tiên) và thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng động của người Việt.

2. Truyện nhằm giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện sức mạnh, ước mong của người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai, đồng thời suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng.

3. Kết thúc truyện cổ tích thường thể hiện triết lý sống “Ở hiền gặp lành” “ở ác gặp ác”.

Tuần 8 - Tiết 29: Tuần 8 - Tiết 29: Ngày soạn : Ngày soạn : Ngày dạy: Ngày dạy:

LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆNLUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: Giúp HS:

- Có cơ hội luyện nói, làm quen với phát biểu miệng.

- Biết lập dàn bài kể chuyện và kẻ miệng một cách chân thật.

II/ CHUẨN BỊ:II/ CHUẨN BỊ: II/ CHUẨN BỊ: - GV: SGK, giáo án. - HS: SGK, bài soạn ở nhà. III/ LÊN LỚP: III/ LÊN LỚP: 1. Ổn định (1') 1. Ổn định (1') 2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:

3. Bài mới:

Các em đã được học viết bài văn kể chuyện. Tiết này giúp các em luyện nói kể chuyện.

Hoạt động 1: Chọn đề - lập dàn bài chuẩn bị nói (40’)Hoạt động 1: Chọn đề - lập dàn bài chuẩn bị nói (40’)

Phương pháp

Phương pháp Nội dungNội dung

GV hướng cho HS chọn một trong hai dàn bài (SGK) để nói trên lớp (còn lại về nhà nói tiếp).

- HS cũng nhận xét ưu khuyết điểm của nhau. - GV có thể bổ thêm cho HS về bài nói của mình. (giọng kể, câu cú, chính tả) có thể kết hợp ghi bảng dàn ý bài nói của HS để cả lớp dễ nhận xét. VD:

a. Giới thiệu về bản thân.

- MB: lời chào và lí do giới thiệu.

- TB:

+ Gia đình tôi gồm những ai. + Công việc hàng ngày. + Sở thích và nguyện vọng.

- MB: Chào các bạn tôi tên là Nguyễn Văn A, học sinh lớp 6A Trường THCS Thuận Hưng. Nhà tôi ở ấp Tà Ân AI Thuận Hưng – MT – ST.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 HKI (Trang 71 - 72)