CHUẪN BỊ: CHUẪN BỊ:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 HKI (Trang 112 - 116)

II/ CHUẪN BỊ:

- GV: Dàn bài chung.

- HS: Xem bài và sửa chữa rút kinh nghiệm.

III/ LÊN LỚP:III/ LÊN LỚP: III/ LÊN LỚP: 1. Ổn định (1') 1. Ổn định (1')

2. GV ghi dàn bài chung lên bảng (2’) 2. GV ghi dàn bài chung lên bảng (2’) 2. GV ghi dàn bài chung lên bảng (2’)

Và nhắc lại các bước làm bài văn tự sự.

3. GV phát bài cho HS. (35’) 3. GV phát bài cho HS. (35’) 3. GV phát bài cho HS. (35’)

- GV đọc một bài khá.

- Sửa chữa những bài quá yếu và nhận xét chung.

* Ưu:

- Có kể theo chủ đề. - Có đi theo ba phần.

* Khuyết:

- Chưa phân đoạn.

- Ý tứ, lời lẽ còn lủng củng. - Chữ viết quá cẩu thả.

4. Nhắc nhở các em cần khắc phục: (5’) 4. Nhắc nhở các em cần khắc phục: (5’) 4. Nhắc nhở các em cần khắc phục: (5’)

Những sai sót.

5. Dặn dò: (2’) 5. Dặn dò: (2’) 5. Dặn dò: (2’)

Xem lại cách làm bài văn tự sự. Soạn trước “Luyện tập …”

Tuần 12 – Tiết 48: Tuần 12 – Tiết 48: Ngày soạn :

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ - KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNGLUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ - KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ - KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: Giúp HS:

Hiểu được các yêu cầu của bài làm văn tự sự, thấy rõ hơn vai trò, đặc điểm của lời văn tự sự, sửa những lỗi chính tả phổ biến (qua phần trả bài).

Nhận thức được đề văn kể chuyện đời thường, biết tìm ý, lập dàn bài.

II/ CHUẪN BỊ:II/ CHUẪN BỊ: II/ CHUẪN BỊ: GV: SGK, giáo án. HS: SGK, bài soạn ở nhà. III/ LÊN LỚP: III/ LÊN LỚP: 1. Ổn định (1') 1. Ổn định (1')

2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

KT việc chuẩn bị ở nhà của HS. 3. Bài mới:

3. Bài mới:

Tiết này chúng ta sẽ thực hiện XD dàn bài văn tự sự - Kể chuyện đời thường ở lớp.

Phương pháp

Phương pháp Nội dungNội dung

Hoạt động 1: (6’)Hoạt động 1: (6’)

HS làm quen với đề TLV kể chuyện đời thường.

- GV cho HS đọc năm đề văn trong SGK và về phạm vi, yêu cầu của đề.

- HS trả lời – GV uốn nắn.

- GV yêu cầu HS ra một tương tự. Bắt buộc các em làm ra giấy – GV thử nhận xét, sửa chữa trước lớp. - Qua đó giúp HS hiểu được phạm vi yêu cầu của đề TLV kể chuyện đời thường.

Hoạt động 2: (16’)Hoạt động 2: (16’)

Theo dõi cách làm 1 đề TLV kể chưyên đời thường. - Gọi 1 HS đọc đề bài.

GV nêu câu hỏi.

(?) Đề yêu cầu làm việc gì? - HS: kể người là trọng tâm.

- HS đọc dàn bài và nhận xét các ý (chú ý nhiệm vụ của các phần MB TB KB)

(?) Về TB đã nêu 2 ý lớn đã đủ chưa. Em nào có đề xuất ý gì khác?

(?) Nhắc đến một người thân mà nhắc đến ý thích của người ấy có thích hợp không?

(?) Ý thích của mỗi người có giúp ta phân biệt người đó với người khác không?

- Có thích hợp.

1. Tìm hiểu đề:

Các đề SGK đều là kể chuyện đời thường.

- Phạm vi yêu cầu đều có trong cuộc sống thực tế.

- Kể thêm:

+ Kể về một chuyến ra thành phố. + Kể về một cuộc thăm hỏi gia đình liệt sĩ neo đơn.

+ Kể chuyện về cuộc gặp gỡ với người bạn cũ.

2. Cách lập dàn bài:

- Kể người là trọng tâm.

- Thể hiện đầy đủ nhiệm vụ của từng phần.

- Phần TB nói lên 2 ý đã đủ (sự việc, chi tiết chọn lọc thể hiện tập trung chủ đề)

* Chú ý: không được gặp đâu kể đó làm cho bài văn rời rạc, manh mún, tản mạn.

- Ý thích sẽ giúp chúng ta phân biệt không nhầm lẫn. - Các sự việc nêu ra đã xoay quanh các ý nhỏ (ý thích, tình yêu các cháu, chăm lo gia đình) các ý đã gắn kết với nhau làm nổi bật hình ảnh một người ông hiền hòa, hiểu biết, giàu lòng nhân hậu, rất đáng yêu mến và kính trọng.

- Cho HS đọc bài tham khảo – Thảo luận các câu hỏi – GV chốt lại.

(?) Bài làm đã nêu được chi tiết gì đáng chú ý về người ông. Những chi tiết và việc làm ấy có vẽ ra được một người già có tính khí riêng hay không. Vì sao em nhận ra là người già. Cách tiếp cháu của ông có gì đáng chú ý.

HS trả lời.

- Ông hiền hòa, hiểu biết, giàu lòng yêu thương cháu. - Những chi tiết ấy đã vẽ ra một người già với tính cách rất riêng.

- Thương cháu, dạy cháu nhẹ nhàng, uốn nắn từ từ, chăm sóc tận tình việc học tập của các cháu.

- Từ các ý trên GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về kể chuyện về một nhân vật cần chú ý những điều như:

Hoạt động 3: (15’)Hoạt động 3: (15’)

- HS lập dàn bài “Kể về một người bạn mới quen”. - HS thảo luận (5’) gọi đại diện lên bảng ghi. - Các nhóm khác sửa chữa, GV bổ sung thêm.

- Bài làm sát hợp với đề.

- Các sự việc đã tập trung thể hiện được một người ông hiền từ, yêu hoa, yêu cháu, có tính cách riêng

II/ Luyện tập:

- MB: Giới thiệu về người bạn mới quen trong trường.

- TB:

+ Kể về cuộc gặp gỡ diễn ra như thế nào.

+ Kể xen miêu tả về hình dáng, tính tình, thái độ, sở thích.

+ Sau cuộc gặp gỡ ấy thì tình cảm của 2 bạn ra sao.

- KB: Suy nghĩ của em sau khi gặp được một người bạn mới.

4. Củng cố: (3’) 4. Củng cố: (3’) 4. Củng cố: (3’)

(?) Bằng cách nào em xác định được đề kể chuyện đời thường? - Kể người, việc có trong thực tế cuộc sống.

(?) Khi lập dàn bài cần chú ý điều gì? - Phải sát hợp với yêu cầu của đề.

- Biết chọn lựa những chi tiết, sự việc tiêu biểu để tập trung làm nổi bật chủ đề. (không nên kể rời rạc, manh mún, tản mạn)

5. Dặn dò: (1’) 5. Dặn dò: (1’) 5. Dặn dò: (1’)

Ngày dạy: Ngày dạy:

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- HS biết kể chuyện đời thường có ý nghĩa. - Biết viết bài theo bố cục, đúng văn phạm.

II/ CHUẨN BỊ:II/ CHUẨN BỊ: II/ CHUẨN BỊ: - GV: Đề. - HS: Giấy, viết, cách làm. III/ LÊN LỚP: III/ LÊN LỚP: 1. Ổn định: (1’) 1. Ổn định: (1’) 2. GV viết đề lên bảng. 2. GV viết đề lên bảng. (tg: 85’)

Đề: Kể về những đổi mới ở quê em (có điện, có đường, có trường mới, cây trồng …)

3. Thu bài: (3’) 3. Thu bài: (3’) 3. Thu bài: (3’) 4. Dặn dò: (1’) 4. Dặn dò: (1’)

Tuần 13 - Tiết 51: Tuần 13 - Tiết 51: Ngày soạn : Ngày soạn : Ngày dạy: Ngày dạy:

TREO BIỂN, LỢN CƯỚI, ÁO MỚITREO BIỂN, LỢN CƯỚI, ÁO MỚI TREO BIỂN, LỢN CƯỚI, ÁO MỚI I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: Giúp HS:

- Hiểu được thế nào là truyện cười.

- Hiểu được ND, ý nghĩa, nghệ thuật gây cười trong hai truyện. - Kể lại được truyện cười này.

II/ CHUẨN BỊ:II/ CHUẨN BỊ: II/ CHUẨN BỊ: - GV: SGK, giáo án. - HS: SGK, bài soạn ở nhà. III/ LÊN LỚP: III/ LÊN LỚP: 1. Ổn định: (1’) 1. Ổn định: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

(?) Câu chuyện “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng cho chúng ta bài học gì? (?) Hãy nhắc lại đ/n truyện ngụ ngôn và gọi tên những truyện đã học?

3. Bài mới: 3. Bài mới: 3. Bài mới:

Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp một thể loại truyện khi đọc xong chúng ta phải bật cười. Và đằng sau tiếng cười ấy truyện còn giáo dục chúng ta điều gì …

Phương pháp

Phương pháp Nội dungNội dung

Hoạt động 1: (2’)

Hoạt động 1: (2’)

Cho HS tìm hiểu định nghĩa truyện cười ở chú thích dấu * SGK (HS đọc)

Hoạt động 2: (2’)

Hoạt động 2: (2’)

- HS đọc văn bản. - Đọc chú thích.

I/ Định nghĩa truyện cười. Chú thích – SGK.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 HKI (Trang 112 - 116)