Truyện phê phán nhẹ nhàng

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 HKI (Trang 117 - 119)

II/ Đọc văn bản “Treo biển” và tìm hiểu chú thích:

4. Truyện phê phán nhẹ nhàng

những người thiếu chủ kiến khi làm việc lập trường không vững vàng.

Bài học: khi làm việc gì cũng phải có ý thức, chủ kiến, tiếp thu có chọn lọc.

* Ghi nhớ - SGK.

Hoạt động 4: Luyện tập (5’)

Hoạt động 4: Luyện tập (5’)

(?) SGK.

- Thực hiện câu hỏi trong phần này, HS sẽ đề xuất ý kiến của mình và bảo vệ ý kiến đó. Yêu cầu cơ bản là lí lẽ HS đưa ra có phù hợp không.

Quq truyện này, có thể rút ra những bài học về cách dùng từ như: dùng từ phải có lượng thông

tin cần thiết, không dùng từ thừa. Từ trong biển quảng cáo phải ngắn gọn, rõ ràng, đáp ứng được mục đích ND quảng cáo.

4. Củng cố: (3’) 4. Củng cố: (3’) 4. Củng cố: (3’)

(?) Có thể tìm những câu ca dao, tục ngữ khuyên chúng ta làm việc nên giữ chủ kiến lập trường của mình.

- HS: “Dù ai nói ngã nói nghiêng

Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.” “Ai ơi giữ chí cho bền

(Truyện cười) (Truyện cười)

Hoạt động 1: HS đọc văn bản (2’) Hoạt động 1: HS đọc văn bản (2’)

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trả lời và thảo luận các câu hỏi. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trả lời và thảo luận các câu hỏi.

Phương pháp

Phương pháp Nội dungNội dung

(?)1. SGK, HS thảo luận (2’)

- Tính khoe là thói thích tỏ ra, trưng ra cho người ta biết mình giàu.

Đây là thói xấu, thường thấy ở những người giàu, nhất là những người mới giàu, thích học đời. Thói xấu này hay biểu hiện ở cách ăn mặc, trang sức, xây cất, bày trí nhiều cửa cách nói năng, giao tiếp.

- Anh đi tìm lợn khoe của trong lúc nhà có việc lớn (đám cưới) nhưng lại để sổng mất lợn. Nghĩa là anh khoe của ngay cả lúc việc nhà đang rất bận và bối rối (khoe không đúng lúc)

- Lẽ ra chỉ cần hỏi người ta “Bác có thấy con lợn của tôi chạy qua đây không?” và người nói rõ thêm nó to hay nhỏ, trắng hay đen … đó mới là điều thích hợp, mới là thông tin cần thiết.

(?)2. SGK. HS trả lời. GV nhận xét, chốt ý.

- Anh có áo mới thích khoe của đến mức đem mặc ngay. Tính khoe của đã biến anh ta thành trẻ con (“Già được bát canh, trẻ được mang áo mới”). Nhưng trẻ con thích mặc áo thì đó là nét tâm lí hồn nhiên, còn nhân vật truyện cười mặc áo mới là để khoe của. Chưa hết, anh ta còn “đứng hóng ở cửa, đợi có ai đi qua người ta khen.” Nghĩa là muôn nôn nóng, muốn được khoe ngay áo mới. Chưa hết, anh ta còn “đứng mãi sáng tới chiều “kiên nhẫn” đợi người để khoe” Đây là sự kiện quá đáng, lố bịch. Và khi chả thấy ai hỏi anh ta tức lắm. Một sự tức giận vô lối.

- Mỗi chi tiết ngắn gọn của truyện lại đẩy tính khoe của nhân vật đến mức khác thường cao hơn.

- Điệu bộ của “anh áo mới” khi trả lời mất lợn cũng hoàn toàn không phù hợp. Người ta hỏi về con lợn, hướng con lợn chạy, anh lại “liền giơ ngay vạt áo ra”. - Do có khoe bằng được áo mới, anh ta đã biết điều người ta không hỏi điều chẳng quan hệ gì thành ND thông báo. Đáng lẽ chỉ cần nói VD: “Tôi đứng đây từ sáng đến giờ nhưng chẳng thấy con lợn nào chạy qua” thì anh ta lại nói “từ lúc tôi mặc áo mới này”. Dùng điệu bộ “giơ ngay vạt áo ra” chưa đủ, anh ta còn dùng cả ngôn ngữ để khoe. Đấy là yếu tố thừa

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 HKI (Trang 117 - 119)