Nhận xét về ưu khuyết: *Ưu:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 HKI (Trang 64 - 65)

nhưng điều thua cả.

II/ Nhận xét về ưu khuyết: *Ưu: *Ưu:

- Không đi lạc đề.

- Kể khá đủ sự việc chính. - Không sao chép nguyên bản.

* Khuyết:

- Còn một số bài kể lộn xộn.

- Chưa giới thiệu tình huống truyện.

- Chữ viết quá xấu, sai chính tả nhiều.

- Sắp xếp các sự việc chưa theo trình tự.

- Lời văn còn lủng củng không rõ ràng.

- Chưa biết phân đoạn

4. Củng cố: (3’) 4. Củng cố: (3’) 4. Củng cố: (3’)

GV chốt lại cách làm bài văn tự sự.

5. Dặn dò: (1’) 5. Dặn dò: (1’) 5. Dặn dò: (1’)

Về học bài kĩ, đọc và tập tóm tắt truyện để làm tiếp những bào sau. Soạn trước văn bản “Em bé thông minh”.

Ngày dạy: Ngày dạy: EM BÉ THÔNG MINH EM BÉ THÔNG MINH I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:

Hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện Em bé thông minh và 1 số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật thông minh trong truyện.

Kể lại được truyện.

II/ CHUẨN BỊ:II/ CHUẨN BỊ: II/ CHUẨN BỊ: - GV: SGK, giáo án. - HS: SGK, bài soạn ở nhà. III/ LÊN LỚP: III/ LÊN LỚP: 1. Ổn định: (1’) 1. Ổn định: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

(?) Sự ra đời khác thường của TS có ý nghĩa gì?

(?) Trong truyện, hai nhân vật TS và Lí Thông luôn đối lập nhau về hđộng và tính cách. Hãy chỉ ra sự đối lập này?

(?) Nêu ý nghĩa của tiếng đàn và niêu cơm? (?) Ý nghĩa của truyện?

3. Bài mới: 3. Bài mới: 3. Bài mới:

Hôm nay chúng ta tìm hiểu tiếp một kiểu nhân vật rất phổ biến trong truyện cổ tích. Đó là nhân vật thông minh, tài trí. Truyện Em bé thông minh có ý nghĩa gì. Chúng ta cùng tìm hiểu.

Hoạt động 1: (20’)Hoạt động 1: (20’)

Phương pháp

Phương pháp Nội dungNội dung

- HS đọc văn bản.

- Chia văn bản 4 đoạn và yêu cầu các em đọc Bốn đoạn ứng với bốn lần thử thách. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Hướng dẫn các em đọc chú thích. GV giảng dạy thêm.

I/ Đọc văn bản – Tìm hiểu chúthích: thích:

1. Bố cục:

- Đoạn 1: từ đầu -> về tâu vua: lần thử thách thứ nhất.

- Đoạn 2: từ nghe chuyện đến “ăn mừng với nhau rồi”

- Đoạn 3: Từ vua -> ban thưởng rất hậu.

- Đoạn 4: phần còn lại.

Hoạt động 2: (15’)Hoạt động 2: (15’)

Hướng dẫn tìm hiểu văn bản.

(?)1. Hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật có phổ biến trong truyện cổ tích không. Tác dụng của hình thức này.

- Rất phổ biến trong truyện cổ tích (thử tài về các quan trạng)

- Tác dụng của hình thức này:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 HKI (Trang 64 - 65)