Có nhiều chi tiết

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 HKI (Trang 128 - 129)

tưởng tượng kì ảo. - Có cơ sở lịch sử, có cố lịch sử.

- Người kể người nghe tin câu chuyện như có thật, dù chuyện có những chi tiết tưởng tượng kì ảo.

- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của ND đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử.

quen thuộc (người mồ côi, mang lốt xấu xí, người em, người dũng sĩ …)

- Có nhiều chi tiết

tưởng tượng kì ảo.

- Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật.

- Thể hiện ước mơ, niềm tin của ND về truyền thống cuối cùng của lẽ phải, của cái thiện

chính con người để nói bóng, nói gió chuyện con người. - Có ý nghĩa ẩn dụ, ngụ ý.

- Nêu bài học để khuyên nhủ, răn dạy người ta trong cuộc sống.

sống để những hiện tượng này phơi bày ra và người nghe (người đọc) phát hiện thấy. - Có yếu tố gây cười. - Nhằm gây cười, mua vui hoặc phê phán, châm biếm những thói hư tật xấu trong XH, từ đó hướng người ta tới cái tốt, cái đẹp.

- Về những đặc điểm trên của từng thể loại yêu cầu HS nêu dẫn chứng minh họa và hướng dẫn HS đọc phần đọc thêm để hiểu rõ thêm

4. Củng cố: 4. Củng cố: 4. Củng cố:

Lồng vào các câu hỏi trên.

5. Dặn dò: (1’) 5. Dặn dò: (1’) 5. Dặn dò: (1’)

Ngày dạy: Ngày dạy:

ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN(tt) ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN(tt) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Như tiết 54. II/ CHUẨN BỊ: II/ CHUẨN BỊ: - GV: SGK, giáo án. - HS: SGK, bài soạn ở nhà. III/ LÊN LỚP: III/ LÊN LỚP: 1. Ổn định: (1’) 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: (19’) 3. Bài mới: (19’)

Tiết này chúng ta sẽ tiếp tục ôn tập.

Phương pháp

Phương pháp Nội dungNội dung

(?)5. HS thảo luận so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyền thuyết với truyện cổ tích.

(?) So sánh ngụ ngôn và truyện cười?

Ngụ ngôn thường chế giễu, phê phán những hđộng, cách ứng xử trái với điều truyện muốn răn dạy người ta. Vì thế ngụ ngôn cũng thường gây cười.

5. So sánh.

a. Truyền thuyết và cổ tích:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 HKI (Trang 128 - 129)