Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 HKI (Trang 81 - 83)

NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: Giúp HS:

Nắm được đặc điểm và ý nghĩa của ngôi kể trong văn tự sự (ngôi thứ I và ngôi thứ hai).

Biết lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong tự sự

Sơ bộ phân biệt được tính chất khác nhau của ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ I.

II/ CHUẨN BỊ:II/ CHUẨN BỊ: II/ CHUẨN BỊ: - GV: SGK, giáo án. - HS: SGK, bài soạn ở nhà. III/ LÊN LỚP: III/ LÊN LỚP: 1. Ổn định: (1’) 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:

3. Bài mới:

Khi kể chuyện, bắt buộc phải xác định mối quan hệ giữa người kể với sự việc được kể, chổ đứng để quan sát và để gọi tên sự vật, nhân vật và miêu tả chúng. Vậy ngôi kể và lời kể là gì. Chúng ta cùng tìm hiểu.

Hoạt động 1:Hoạt động 1:

Phương pháp

Phương pháp Nội dungNội dung

HS đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi.

(?)a. Đoạn 1 được kể theo ngôi nào. Dựa vàp dấu hiệu để nhận ra điều đó.

(?)b. Đoạn 2 được kể theo ngôi nào? Làm sao nhận biết ra điều đó?

(?)c. Người xưng tôi trong đoạn 2 là nhân vật (Dế Mèn) hay tác giả (Tô Hoài)?

(?)d. Trong hai ngôi kể trên ngôi kể nào có thể kể tự do, không bị hạn chế còn ngôi kể nào chỉ được kể những gì mình biết và đã trãi qua.

(?)đ. Hãy thử đổi ngôi kể trong đoạn 2 thành ngôi kể thứ ba thay tôi bằng Dế Mèn. Lúc đó em sẽ có một đoạn văn như thế nào?

(?)e. Có thể đổi ngôi kể thứ ba trong đoạn 1 thanh ngôi kể thứ I, xưng tôi được không, vì sao?

- Khi xưng tôi người kể chỉ kể được nhưng gì trong phạm vi có thể biết và cảm thấy (biết mình ăn uống điều độ, làm việc có chừng mực, biết mình cường tráng, càng mẫm bóng, những cái vuốt ...)

- Từ những tìm hiểu trên rút ra ghi nhớ. HS đọc lại.

I/ Ngôi kể và vai trò của ngôi kểtrong văn tự sự trong văn tự sự

a. Kể theo ngôi thứ ba:

Dấu hiệu: người kể giấu mình, không biết ai kể nhưng người kể có mặt khắp nơi, kể như người ta kể.

b. Kể theo ngôi thứ I. Người kể

hiện diện xưng “tôi”.

c. Người xưng “tôi” là Dế Mèn. d. Trong hai ngôi kể trên, ngôi kể d. Trong hai ngôi kể trên, ngôi kể

thứ ba cho phép người kể được tự do hơn. Ngôi kể thứ nhất “Tôi” chỉ kể được những gì “tôi” biết mà thôi. .đ. Nếu thay vào ngôi kể thứ ba, đoạn văn không thay đổi nhiều, chỉ làm cho người kể giấu mình đi.

e. Khó. Vì khó tìm một người có

thể có mặt ở mọi nơi như vậy.

Hoạt động 2: Luyện tập.Hoạt động 2: Luyện tập.

Bt1:

Bt2:

II/ Luyện tập:

1. Thay “tôi” thành “Dế Mèn”, ta

có một đoạn văn kể theo ngôi thứ ba, có sắc thái khách quan.

2. Thay “tôi” vào các từ “thanh”,

“chàng”, ngôi kể “tôi” tô đậm thêm sắc thái tình cảm của đoạn văn.

4. Củng cố: 4. Củng cố: 4. Củng cố:

Đã lồng vào phần luyện tập.

5. Dặn dò: 5. Dặn dò: 5. Dặn dò:

Ngày dạy: Ngày dạy:

Văn bản Văn bản

ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNGÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG

(Truyện cổ tích của A-Pu-Skin)(Truyện cổ tích của A-Pu-Skin) (Truyện cổ tích của A-Pu-Skin) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: Giúp HS:

Hiểu được ND, ý nghĩa của truyện cổ tích Ông lão đánh cá và con cá vàng.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 HKI (Trang 81 - 83)