Truyện đề cao lòng biết ơn, ân

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 HKI (Trang 138 - 141)

I/ Đọc văn bản Tìm hiểu chú thích:

4. Truyện đề cao lòng biết ơn, ân

nghĩa trọng đạo làm người.

- Khuyến khích con người sống phải có nghĩa, có tình. “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.

*Ghi nhớ: SGK

Hoạt động 6: (3’) Hoạt động 6: (3’)

Theo em trong thực tế có “con hổ có nghĩa cao đẹp” như thế không. Ở đây dùng “Hổ” để nói chuyện “nghĩa” có lợi thế như thế nào trong việc thể hiện ý

như thế. Nhưng khi viết truyện “con hổ có nghĩa” là một cách nói trực tiếp thể hiện ý đồ văn chương. Con vật còn có nghĩa huống chi mình là con người => cách nói này dễ có trọng lượng hơn cách nói “con người thì phải có nghĩa”.

(?) Như vậy em có thể rút ra điều gì trong nghệ thuật kể chuyện của văn chương.

- Sử dụng thủ pháp nhân hóa (làm cho sự vật mang tính cách con người) để làm nổi bật hàm ý chứa đựng trong truyện.

- Mượn chuyện con vật để nói chuyện con người. Đây là thủ pháp nghệ thuật quen thuộc xưa nay, đặc biệt là truyện ngụ ngôn và truyện truyền kì trung đại

Hoạt động 7: Luyện tập (10’) Hoạt động 7: Luyện tập (10’)

(?) Hãy kể về con có nghĩa với chủ. - HS kể.

- GV kể thêm.

Truyện “Con chó Bấc trích tiểu thuyết “Tiếng gọi nơi hoang dã (1903) của nhà văn Mĩ Giấc lơn đơn (1876 – 1916)

- Bấc là con chó bị bắt cóc đưa lên vùng Bắc cực để kéo xe trượt tuyết cho những người đi tìm vàng. Bấc đã qua tay nhiều ông chủ độc ác … Chỉ riêng Giơn Thooc-tơn là người đã có lòng nhân từ đối với nó và nó được cảm hóa.

- Từ đó nó rất gắn bó với Giơn Thooc-tơn, nó đã bênh vực chủ khi chủ bị kẻ khác đánh. Nó đã lao vào cắn cổ họng của kẻ đánh chủ nó. Một lần khác Thooc-tơn bị lật thuyền và bị nước cuốn xuôi về phía nguy hiểm nhất của dòng thác. Ngay lập tức, Bấc đã lao xuống dòng nước xoáy điên cuồng để cứu chủ. Không cứu được nó bơi vào bờ tìm sự giúp đỡ cùng hai người bạn của Thooc-tơn. Họ đã lấy sợi dây buộc vào cổ và vai Bấc rồi tung nó xuống dòng nước. Nó đã dũng cảm lao vút ra sau bao nhiêu khó khăn, cả chủ và chó bị kéo sệt dưới đáy sông lởm chổm, thân thể bị va đập vào những tảng đá cùng những gốc cây gãy, cuối cùng Thooc-tơn về Bấc được kéo lên bờ. Nó đã dũng

cảm cứu chủ và bị gãy 3 xương sườn, phải cứu chữa một thời gian mới lành.

Về sau khi Thooc-tơn chết, nó hoàn toàn dứt bỏ con người, đi theo tiếng gọi nơi hoang dã và trở thành một con sói hoang.

4. Củng cố: (2’) 4. Củng cố: (2’) 4. Củng cố: (2’)

(?) Hãy nêu ý nghĩa và nghệ thuật truyện “Con hổ có nghĩa”.

5. Dặn dò: (1’) 5. Dặn dò: (1’) 5. Dặn dò: (1’)

Học bài. Soạn tiếp “Mẹ Hiền dạy con”.

Tuần 15 - Tiết 60: Tuần 15 - Tiết 60: Ngày soạn : Ngày soạn : Ngày dạy: Ngày dạy: ĐỘNG TỪ ĐỘNG TỪ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:

- Nắm được đặc điểm của động từ và 1 số loại động từ quan trọng.

II/ CHUẨN BỊ:II/ CHUẨN BỊ: II/ CHUẨN BỊ: - GV: SGK, giáo án. - HS: SGK, bài soạn ở nhà. III/ LÊN LỚP: III/ LÊN LỚP: 1. Ổn định: (1’) 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới: 3. Bài mới: 3. Bài mới:

Các em đã tìm hiểu kỹ về từ loại dtừ. Hôm nay chúng ta lại tiếp tục tìm hiểu qua từ loại Đtừ.

Hoạt động 1: Tìm hiểu động từ trong câu (3’) Hoạt động 1: Tìm hiểu động từ trong câu (3’)

Phương pháp

Phương pháp Nội dungNội dung

(?) Thế nào là động từ? - HS trả lời.

Là từ chỏ hoạt động, trạng thái của sự vật. - HS đọc các câu (a,b,c btập 1)

(?) Em hãy tìm động từ trong các câu đó. - HS trả lời.

a. đi, đến, ra, hỏi. b. lấy, làm, lễ.

c. treo, có, xem, cười, bảo, bán, phải, đề.

I/ Đặc điểm của động từ:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 HKI (Trang 138 - 141)