Hiện tượng chuyển nghĩa của từ:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 HKI (Trang 49 - 51)

VD: com pa, kiềng ...

HS tìm thêm. GV nhận xét (bút, in-tơ-nét, toán học, xinh đẹp ...)

* Ghi nhớ: SGK.

Hoạt động 4: (10’)Hoạt động 4: (10’)

(?) Tìm mối liên hệ giữa các nghĩa của từ chân. - Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu.

- Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc.

(?) Trong câu cụ thể một từ thường chỉ được dùng với một nghĩa.

- Tất nhiên trong một số trường hợp, nhất là trong tp’ văn học, người nói viết nhiều khi cố ý dùng từ với 1 nào nghĩa khác nhau. VD: trong bài thơ “Những cái chân” có sự liên tưởng thú vị “cái kiềng có tới 3 chân nhưng “chẳng bao giờ đi cả”, cái võng không chân mà “đi khắp nước”

- Từ tìm hiểu trên em rút ra ghi nhớ.

II/ Hiện tượng chuyển nghĩa củatừ: từ:

1. Từ chân được sử dụng với nghĩa

chuyển cùng chỉ chân của đồ vật

2. Trong một câu cụ thể một từ

thường dùng với một nghĩa.

3. Trong bài thơ “Những cái chân”, từ chân được dùng với nghĩa chuyển.

* Ghi nhớ: SGK.

Hoạt động 4: Luyện tập (14’)Hoạt động 4: Luyện tập (14’)

(?)1. Tìm ba từ chỉ bộ ... HS tìm tự do.

- Đầu, mũi, tay. (?)2.

(?)3.

(?)4.

III/ Luyện tập:

1. Đầu, mũi, tay.

2. Lá – lá phổi, lá lách. quả - quả tim, quả thận. 3.

a. Hộp sơn – sơn cửa; cái bào – bào gỗ, cân muối - muối dưa, xe đạp – đạp xe, máy cày – cày ruộng.

b. đang bó lúa – ba bó lúa cuộn bức tranh – ba cuộn tranh đang ăn cơm – ba chén cơm 4.

a. Tgiả nêu hai nghĩa của từ bụng. Còn thiếu một nghĩa nữa “phần phình to ở giữa của một số sự vật (bụng chân).

(?)5. HS viết chính tả. dụng từ bụng: - Ấm bụng: nghĩa 1 - Tốt bụng: nghĩa 2. - Bụng chân: nghĩa 3. 4. Củng cố: (1’) 4. Củng cố: (1’) GV chốt lại bài học. 5. Dặn dò: (1’) 5. Dặn dò: (1’)

Học bài - đọc thêm SGK. Soạn trước “Lời văn, đoạn văn tự sự” ...

Tuần 5 - Tiết 20: Tuần 5 - Tiết 20: Ngày soạn : Ngày soạn :

LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰLỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: Giúp HS:

Nắm được hình thức lời văn kể người, kể việc, chủ đề và liên kết trong đoạn văn. Xây dựng được đoạn văn giới thiệu và kể chuyện sinh hoạt hằng ngày.

Nhận ra các hình thức, các kiểu câu thường dùng trong việc giới thiệu nhân vật, sự việc, kể việc, nhận ra mối liên hệ giữa các câu trong đoạn văn giới thiệu nhân vật và kể việc. II/ CHUẨN BỊ: II/ CHUẨN BỊ: GV: SGK, giáo án. HS: SGK, bài soạn ở nhà. III/ LÊN LỚP: III/ LÊN LỚP: 1. Ổn định: (1’) 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: (1’) 3. Bài mới: (1’)

Tiếp theo các bài giới thiệu về chuỗi sự việc, về sự việc và nhân vật, chủ đề và dàn bài. Hôm nay bài học này lưu ý các em về cách hành văn: lời văn, đoạn văn, đặc biệt là lời giới thiệu và lời kể sự việc (trật tự và liên kết bên trong của đoạn văn)

Hoạt động 1: (10’)Hoạt động 1: (10’)

Phương pháp

Phương pháp Nội dungNội dung

GV viết hai đoạn văn lên bảng cho HS quan sát và trả lời các câu hỏi.

(?) Các câu văn đã giới thiệu về nhân vật như thế nào?

- Giới thiệu về tên gọi, lai lịch, chân dung, tính tình, tài năng.

- Đoạn 1: gồm 2 câu, mỗi câu giới thiệu 2 ý rất cân đối, đầy đủ, không thừa, không thiếu.

a. Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương/ người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu (1 ý về vua Hùng, 1 ý về Mị Nương)

b. Vua cha yêu thương nàng hết mực,/ muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.

(1 ý về tình cảm, 1 ý về nguyện vọng) Cách giới thiệu hàm đề cao khẳng định. - Đoạn 2: gồm 6 câu.

Câu 1 giới thiệu chung. Câu 2, 3 giới thiệu 1 người. Câu 4,5 giới thiệu 1 người.

Câu 6 kết lại rất chặt chẽ. Do tài của 2 người ngang nhau, cách giới thiệu cũng ngang nhau, cân đối tạo nên vẻ đẹp của đoạn văn

- Sau giới thiệu về tên gọi là tài năng là những điều kiện để nhân vật hoạt động sau này. VD: phải giới thiệu tài năng ST – TT, thì sau tả cuộc đánh nhau mới

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 HKI (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(167 trang)
w