Tìm hiểu truyện:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 HKI (Trang 44 - 48)

1.a. Sự ra đời của Sọ Dừa có nhiều nét khác thường.

- Bà mẹ mang thai Sọ Dừa khác thường.

- Sọ Dừa ra đời với hình dạng khác thường, tên nhân vật gắn liền với sự dị hình dị dạng ấy.

- Sọ Dừa cứ “lăn lông lốc trong nhà”, “chẳng làm được việc gì”. b. Nhân dân muốn thể hiện:

- Sự quan tâm đến một số loại người đau khổ nhất, số phận thấp hèn nhất. Từ dáng vẻ bề ngoài đã không ra con người, bị coi là “vô tích sự”. Chi tiết gợi ở người nghe sự thương cảm đối với nhân vật - Sự ra đời của Sọ Dừa như thế còn có ý nghĩa mở ra tình huống khác thường để cốt truyện tiếp tục phát triển.

4. Củng cố: (3’) 4. Củng cố: (3’) 4. Củng cố: (3’)

(?) Định nghĩa truyện cổ tích?

(?) Trong truyện cổ tích Sọ Dừa thuộc kiểu nhân vật nào?

5. Dặn dò: (1’) 5. Dặn dò: (1’) 5. Dặn dò: (1’)

Về xem tiếp phần còn lại.

Tuần 5

SỌ DỪA (TT)SỌ DỪA (TT) SỌ DỪA (TT) (Truyện cổ tích) (Truyện cổ tích) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Như tiết 17. II/ CHUẨN BỊ: II/ CHUẨN BỊ: - GV: SGK, giáo án. - HS: SGK, bài soạn ở nhà. III/ LÊN LỚP: III/ LÊN LỚP: 1. Ổn định: (1’) 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:

3. Bài mới:

Tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp truyện Sọ Dừa.

Phương pháp

Phương pháp Nội dungNội dung

(?)2. Sự tài giỏi của Sọ Dừa thể hiện qua chi tiết nào?

- Chăn bò giỏi (ngày nắng cũng như mưa, bò con nào, con nấy bụng no cẳng)

- Tài thổi sáo.

- Tự biết khả năng của mình (chăn bò cũng được, giục mẹ đến hỏi con gái phú ông ...)

- Kiếm đủ sính lễ theo yêu cầu của phú ông (một chĩnh vàng cốm, mười tấm lục đào, mười con lợn béo, mười vò rượu tăm)

- Thông minh khác thường, đỗ trạng nguyên.

- Tài dự đoán lo xa chính xác (khi chia tay, quan trạng đưa cho vợ một hòn đá lửa, một con dao và hai quả trứng gà, dặn phải dắt luôn trong người phòng khi dùng đến)

(?) Nhận xét về quan hệ giữa hình dạng bên ngoài và phẩm chất bên trong của Sọ Dừa.

GV lồng GD tư tưởng cho HS về cách nhận xét con người.

(?)3. Tại sao cô út lại bằng lòng lấy Sọ Dừa. Em có nhận xét gì về nhân vật cô út?

2.a. Sự tài giỏi của Sọ Dừa:

- Chăn bò giỏi. - Tài thổi sáo. - Tự biết khả năng. - Kiếm đủ sính lễ.

- Thông minh khác thường. - Tài dự đoán – lo xa.

b. Quan hệ giữa hình dạng bên ngoài và phẩm chất bên trong: - Sự đối lập giữa bên ngoài xấu xí với bên trong đầy tài năng và phẩm chất tuyệt vời.

- Khẳng định giá trị chân chính của con người. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Sự biến đổi kì diệu thể hiện ước mơ mãnh liệt về một sự đổi đời của người lao động.

- Sự khác thường cũng mở ra tình huống -> ý nghĩa nhân sinh của tp’ 3. Cô út bằng lòng lấy Sọ Dừa vì: - Cô nhận biết được thực chất đẹp đẽ của Sọ Dừa (chàng trai khôi ngô

(?)4. SGK (HS thảo luận)

- Từ thân phận thấp hèn, dị hình, xấu xí tưởng như vô dụng đã trở thành đẹp đẽ, thông minh, tài giỏi, được hưởng hạnh phúc. Sự đổi đời đó thật là triệt để và kì diệu.

- Con người đức độ tài giỏi phải được hưởng hạnh phúc “ở hiền gặp lành” còn kẻ tham lam độc áv thì sẽ bị trừng trị thích đáng (hình phạt dành cho 2 cô chị là thích đáng, bị loại khỏi cộng đồng xưa kia là điều nặng hơn cái chết)

(?)5. Hãy nêu ý nghĩa chính của truyện Sọ Dừa? - Giá trị bên trong của con người muốn đánh giá đúng bản chất con người, đừng bao giờ dừng lại ở việc xem xét bề ngoài. Đây là ý nghĩa nhân bản của câu chuyện và cũng là đạo lý truyền thống của nhân dân ta.

- Lòng nhân ái đem lại hạnh phúc kì diệu cho SD và cô út bộc lộ rõ trong văn học dân gian “thương người như thể thương thân”

- Còn sống còn hy vọng, còn ước mơ là chiến thắng cuối cùng của sự công bằng, lẽ phải.

- Thấp thoáng sau sự phát triển của các tình huống trong truyện là những cảnh đời rất xưa và rất quen thuộc ở nông thôn VN, làm cho truyện giàu sức gợi cảm (tiếng sáo mục đồng, tiếng gà gáy trên đảo vắng)

tài giỏi)

- Cô út hiền lành, tính hay thương người.

- Như vậy giá trị chân chính của con người không chỉ thể hiện ở nhân vật Sọ Dừa mà còn thể hiện ở nhân vật cô út.

4. Toát lên ước mơ của người lao

động:

- Mơ ước đổi đời.

- Ước mơ sự công bằng.

5. Ý nghĩa truyện:

- Đề cao giá trị đích thực của con người.

- Đề cao lòng nhân ái đối với người bất hạnh.

- Câu chuyện toát lên sức sống mãnh liệt và tinh thần lạc quan của người lao động.

Hoạt động 3: (2’)Hoạt động 3: (2’)

Hướng dẫn HS thực hiện phần ghi nhớ (HS đọc lại)

*Ghi nhớ (SGk)

Hoạt động 4: Luyện tập (10’)Hoạt động 4: Luyện tập (10’)

1. HS đọc phần đọc thêm và tìm một số truyện cổ tích giống truyện Sọ Dừa.

2. Kể diễn cảm truyện.

Có thể yêu cầu HS kể theo từng đoạn hoặc cả truyện.

- Khi kể cần lưu ý: + Kể đúng các chi tiết chính và trình tự của chúng. + HS kể bằng ngôn ngữ của mình. + Kể diễn cảm. 4. Củng cố: (5’) 4. Củng cố: (5’) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Học bài. Soạn trước “Từ nhiều nghĩa...”

Tuần 5 - Tiết 19: Tuần 5 - Tiết 19:

Ngày soạn : Ngày soạn : Ngày dạy: Ngày dạy:

TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪTỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 HKI (Trang 44 - 48)