TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS:
- Biết tìm hiểu đề văn tự sự và cách làm bài văn tự sự.
II/ CHUẨN BỊ:II/ CHUẨN BỊ: II/ CHUẨN BỊ: GV: SGK, giáo án. HS: SGK, bài soạn ở nhà. III/ LÊN LỚP: III/ LÊN LỚP: 1. Ổn định: (1’) 1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (7’) 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) 2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
(?) Sự việc trong văn tự sự được trình bày cụ thể như thế nào? (?) Nhân vật trong văn tự sự được thể hiện qua những mặt nào? (?) Đưa vào đâu để xác định được nhân vật chính và nhân vật phụ? (?) Chủ đề là gì?
(?) Dàn bài văn tự sự gồm mấy phần?
3. Bài mới: 3. Bài mới: 3. Bài mới:
Tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp một số đề văn tự sự và cách làm bài văn tự sự.
Hoạt động 1: Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn. (20’)Hoạt động 1: Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn. (20’)
Phương pháp Nội dung
GV chép các đề SGK lên bảng cho HS trả lời theo. (?) Lời văn đề (1) nêu ra những yêu cầu gì? Những chữ nào trong đề cho em biết điều đó?
- Đề 1,3,5,6 nghĩ công kể việc. - Đề 2,8 kể người.
- Đề 4 nghiêng về tường thuật.
I/ Đề, tìm hiểu đề và cách làmbài văn tự sự: bài văn tự sự:
1. Tìm hiểu đề:
Đề 1: Chú ý vào từ kể (tự sự) - Từ em thích (không bắt buộc) - lời văn của em (không sao chép tự nghĩ ra nguyên văn).
Đề 2: Kể - bạn tốt.
Đề 3, 4, 5, 6: không có kể nhưng đây đều là tự sự. Vì đề tự sự có thể diễn đạt thành nhiều dạng. Có thể yêu cầu “tường thuật”, “kể chuyện”, “tường trình” một sự kiện, câu chuyện, nhân vật nào đó mà cũng có thể chỉ nêu ra một đề tài của câu chuyện, tức là chỉ nêu ta nội dung trực tiếp của câu chuyện như 4 đề trên.
Hoạt động 2: (13’)
Hoạt động 2: (13’)
- GV chọn 1 đề cho HS tập cách lập ý và làm dàn ý. (?)a. Tìm hiểu đề:
Đề đã yêu ra những yêu cầu nào buộc em phải thực hiện. Em hiểu yêu cầu ấy như thế nào?
2. Cácj làm bài văn tự sự:
Đề: “Kể một câu chuyện em thích
bằng lời văn của em”. a. Đề đưa ra 3 yêu cầu:
GV giải thích thêm HS có thể chọn một truyện mà các em đã học. VD: truyện Tgióng. Sau khi đã tìm hiểu đề thì cần lập ý (xác định nội dung sẽ viết).
(?)b. Em chọn truyện nào. Em thích nhân vật, sự việc nào. Em chọn truyện đó nhằm biểu hiện chủ đề gì?
- Kể (tự sự)
- Chuyện em thích. - Bằng lời văn của em. b.
- Chọn truyện Tgióng. - Thích nhân vật TG.
- Sự việc TG mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt cầm goi sắt xông ra trận.
- Truyện ngắn biểu hiện chủ đề nêu cao tinh thần sẵn sàng đánh giặc, thể hiện ước mơ của ND về một người anh hùng chống ngoại xâm.
4. Củng cố: (3’) 4. Củng cố: (3’) 4. Củng cố: (3’)
(?) Tìm hiểu đề phải tìm hiểu như thế nào? (?) Lập ý là phải xác định những gì?
5. Dặn dò: (1’) 5. Dặn dò: (1’) 5. Dặn dò: (1’)
Học bài và soạn trước phần lập dàn ý.
Tuần 4 - Tiết 16: Tuần 4 - Tiết 16:
TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM VĂN TỰ SỰTÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM VĂN TỰ SỰ TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM VĂN TỰ SỰ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Như tiết 15. II/ CHUẨN BỊ: II/ CHUẨN BỊ: GV: SGK, giáo án. HS: SGK, bài soạn ở nhà. III/ LÊN LỚP: III/ LÊN LỚP: 1. Ổn định: (1’) 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:
3. Bài mới:
Tiết trước các em đã tìm hiểu cách tìm hiểu đề. Xác lập ý và hôm nay chúng ta tìm hiểu tiếp cách lập dàn ý cho bài văn tự sự.
Hoạt động 3: Lập dàn ý (15’)Hoạt động 3: Lập dàn ý (15’)
Phương pháp
Phương pháp Nội dungNội dung
(?)c. Em dự định mở đầu như thế nào, kể chuyện như thế nào và kết thúc ra sao?
VD: Tgióng Phần diễn biến.
+ Thánh Gióng bảo vua làm ngựa sắt, voi sắt, áo giáp sắt.
+ Thánh Gióng ăn khỏe lớn nhanh.
+ Thánh Gióng vươn vai trở thành tráng sĩ. + TG xông trận giết giặc.
+ Roi gãy lấy tre làm vũ khí.
+ Thắng giặc, Gióng bỏ lại áo, cưỡi ngựa bay về trời.
c. MB: Nêu giới thiệu nhân vật: “Đời Hùng Vương thứ mười sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng lão sinh được một đứa con trai, đã lên ba mà vẫn không biết đi, biết nói, biết cười. Một hôm sứ giả của vua ...”
Truyện nên kết thúc ở chỗ: “Vua nhớ công ơn, phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay quê nhà”.
Hoạt động 4: (10’)Hoạt động 4: (10’)
(?)d. Em hiểu thế nào là lời văn của em?
(?) Có thể kể lại mà khác đi nội dung truyện được không?
VD: Cho TT thắng ST được không? -> Sai ý nghĩa.
- GV nêu nhiều cách MB của truyện TG.
a. TG là một vị anh hùng đánh giặc nổi tiếng trong truyền thuyết. Đã lên ba mà vẫn không biết nói ... b. Ngày xưa, giặc Ân xâm phạm bờ cõi nước ta, vua sai sứ giả đi tìm người đánh giặc. Khi đến làng Gióng một đứa bé lên ba mà không biết nói, cười ...
c. Ngày xưa, giặc Ân xâm phạm bờ cõi nước ta, vua sai sứ giả đi tìm người đánh giặc. Khi đến làng Gióng một đứa bé lên ba tuổi mà vẫn không ...
(?) Các cách diễn đạt trên khác nhau thế nào? - Cách a: giới thiệu người anh hùng.
d. Có nhiều cách kể không sao y bản chánh nhưng vẫn giữ được cốt truyện.
- Cách b: nói đến chú bé lạ. - Cách c: nói tới sự biến đổi.
- Cách 2: nói tới một nhân vật mà ai cũng biết
- GV chốt lại: Tùy theo yêu cầu của đề mà chúng ta sẽ lập ý, lập dàn ý theo bố cục ba phần: MB, TB, KB. - HS thực hiện phần ghi nhớ (2 HS đọc)
* Ghi nhớ: SGK
Hoạt động 5: Luyện tập (15’)Hoạt động 5: Luyện tập (15’)
Đề: Kể lại chuyện ST –TT - HS lập dàn ý.
(?) Truyện xảy ra lúc nào. Ở đâu?
(?) Tình huống xảy ra câu chuyện là việc gì?
(?) Ai là nhân vật chính trong truyện và làm những việc gì?
(?) Kết thúc truyện ra sao? (?) Truyện thể hiện ý nghĩa gì?
1.
MB: Vua Hùng thứ mười tám có người con gái rất xinh đẹp tên là Mỵ Nương vua muốn kén chồng cho con thật xứng đáng.
TB: Một hôm có hai chàng trai là ST và TT, cả hai đều có tài vua không biết gã cho ai nên ra điều kiện sắm sính lễ gồm “Voi ... ngày mai ai đem đến trước ta gã con cho.
Hôm sau ST đến trước rước được Mỵ Nương.
TT đến sau không lấy được vợ, nổi giận đem quân đuổi theo và dâng nước đánh ST. Nước dâng lên đến đâu đất dâng lên đến đấy. Cuối cùng TT kiệt sức đành rút quân.
KB: Vẫn còn oán nặng thù sâu, hằng năm TT vẫn dâng nước đánh ST nhưng không thể nào thắng nổi.
4. Củng cố: (3’) 4. Củng cố: (3’) 4. Củng cố: (3’)
(?) Nêu cách lập dàn ý bài văn tự sự.
5. Dặn dò: 5. Dặn dò: 5. Dặn dò:
Về học bài. Làm bài viết số 1 ở nhà.
Đề: Kể lại một truyện đã biết (truyền thuyết, cổ tích) theo lời văn của em.
Tuần 5 - Tiết 17: Tuần 5 - Tiết 17:
SỌ DỪASỌ DỪA SỌ DỪA I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: Giúp HS:
Hiểu sơ lược khái niệm truyện cổ tích.
Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Sọ Dừa và một số đặc điểm tiêu biểu của một số đặc điểm tiêu biểu của kiểu nhân vật mang lốt xấu xí.
Kể lại được truyện.
II/ CHUẨN BỊ:II/ CHUẨN BỊ: II/ CHUẨN BỊ: - GV: SGK, giáo án, tranh ảnh. - HS: SGK, bài soạn ở nhà. III/ LÊN LỚP: III/ LÊN LỚP: 1. Ổn định: (1’) 1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
(?) Truyện “Sự tích Hồ Gươm” nhằm ca ngợi ai, điều gì?