Tìm hiểu chung về kể chuyện tưởng tượng:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 HKI (Trang 124 - 128)

KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: Giúp HS:

Hiểu được sức tưởng tượng và vai trò của tưởng tượng trong tự sự.

Điểm lại một bài kể chuyện tưởng tượng đã học và ptích vai trò của tưởng tượng trong 1 số bài văn.

II/ CHUẨN BỊ:II/ CHUẨN BỊ: II/ CHUẨN BỊ: - GV: SGK, giáo án. - HS: SGK, bài soạn ở nhà. III/ LÊN LỚP: III/ LÊN LỚP: 1. Ổn định: (1’) 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:

3. Bài mới:

Các em đã biết kể chuyện có sẵn, chuyện đời thường, còn lại chuyện không có trong thực tế mà do con người tưởng tượng ra để nhằm rút ra một ý nghĩa nào đó …

Hoạt động 1: HS tóm tắt truyện ngụ ngôn. (8’) Hoạt động 1: HS tóm tắt truyện ngụ ngôn. (8’)

Phương pháp

Phương pháp Nội dungNội dung

GV cho HS tóm tắt truyện ngụ ngôn: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng và trả lời câu hỏi.

(?) Trong truyện đã tưởng tượng ra những gì. Trong truyện tưởng tượng nàym chi tiết nào dựa vào sự vật, chi tiết nào được tưởng tượng ra?

Tóm tắt: Chân, Tay, Tai, Mắt tự với lão Miệng là lão chẳng làm gì mà được ăn ngon, cuối cùng cả bọn không chịu làm gì để cho lão Miệng không có gì ăn. Qua mấy ngày họ mới vỡ lẽ ra, Miệng không được ăn thì chúng không có sức. Thế rồi chúng cho lão Miệng ăn và chúng lại có sức khỏe. Cả bọn lại hòa thuận như xưa

- Các bộ phận của cơ thể được tưởng tượng thành những nhân vật riêng biệt: Bác, Cô, Cậu, Lão, mỗi nhân vật có nét riêng. Chân, Tay, Tai, Mắt chống lại Miệng là hoàn toàn bịa đặt, không thể có được: Câu chuyện kể như là một giả thuyết, để cuối cùng phải thừa nhận chân lí, cơ thể có một thể thống nhất: Miệng có ăn thì các bộ phận mới khỏe mạnh. Bịa đặt. tưởng tượng ở đây là để làm nổi bật một sự thật thông thường: con người trong XH phải nương tựa vào nhau, tách rời nhau thì không thể tồn tại được.

I/ Tìm hiểu chung về kể chuyệntưởng tượng: tưởng tượng:

1. Tưởng tượng các bộ phận của cơ

thể thành các nhân vật có tên gọi, n cửa như con người.

- Những chi tiết có thật là các bộ phận có trên cơ thể con người mỗi

HS: tưởng tượng không được tùy tiện mà dựa vào logic tự nhiên, ở đây là tg’ phủ nhận các logic tự nhiên ấy thì kết quả sẽ như thế nào. Tưởng tượng như vậy nhằm thể hiện một tư tưởng (chủ đề) tức là khẳng định cái logic tự nhiên không thể thay đổi được.

Hoạt động 2: HS tìm hiểu truyện “Lục súc tranh công”. (15’)Hoạt động 2: HS tìm hiểu truyện “Lục súc tranh công”. (15’)

GV cho HS đọc truyện “Lục súc tranh công”, tóm tắt và chỉ ra những chỗ tưởng tượng sáng tạo.

- Truyện kể về sự so bì tị nạnh giữa các con vật trong nhà: Trâu, Chó, Ngựa, Dê, Gà, Lợn. Khi phân tích ra ta thấy mỗi con một việc đều có ích cho con người. (?) Trong câu chuyện người ta tưởng tượng ra gì? - HS:

+ Sáu con gia súc nói được tiếng người. + Sáu con kể công, kể khổ.

(?) Những tưởng tượng ấy dựa trên những sự thật nào?

- HS: sự thật về cuộc sống và công việc của mỗi giống vật.

(?) Tưởng tượng như vậy nhằm mục đích gì?

- HS: thể hiện tư tưởng: các giống vật tuy khác nhau nhưng điều có ích cho con người, không nên so bì, từ hai hđộng trên rút ra phần ghi nhớ.

(2 HS đọc lại)

2. Cách kể một câu chuyện tưởng

tượng:

- Một phần dựa vào những điều có thật, có ý nghĩa, rồi tưởng tượng thêm cho thú vị và làm cho ý nghĩa câu chuyện thêm nổi bật.

Hoạt động 3: Luyện tập (10’) Hoạt động 3: Luyện tập (10’)

- Cho HS đọc và tóm tắt truyện “Giấc mơ, trò chuyện …”.

(?) Trong truyện người ta đã tưởng tượng những gì? HS: tưởng tượng một giấc mơ được gặp Lang Liêu, tưởng tượng Lang Liêu đi gặp dân tình nấu bánh chưng, em hỏi chuyện Lang Liêu và Lang Liêu trả lời.

Đáng chú ý: là mấy câu hỏi để Lang Liêu bộc lộ suy nghĩ khi làm ra bánh chưng là không phải vì nghèo mà sáng tạo ra bánh chưng, mà vì nó có tình với đồng ruộng, với sản vật nước nhà.

(?) Ý nghĩa của việc tưởng tượng?

HS: không phải chỉ thần giúp mà bản thân phải lao tâm khổ tứ thì thần mới mách bảo - tức là con người phải suy nghĩ, sáng tạo mới làm ra được bánh chưng.

III/ Luyện tập:

1. Tóm tắt:

- Truyện kể lại một giấc mơ được gặp Lang Liêu và qua trao đổi làm em hiểu thêm, ý nghĩa của chiếc bánh chưng ngày tết của dân tộc mình.

Câu chuyện tưởng tượng này giúp hiểu sâu thêm truyền thuyết về Lang Liêu.

2. SGK ra 5 đề tự sự, tưởng tượng, phân công cho mỗi tổ 1 đề - HS dựa vào những điều đã biết để tưởng tượng thêm thành một câu chuyện có ý nghĩa.

2. HS về nhà làm 4. Củng cố: 4. Củng cố: Lồng vào luyện tập. 5. Dặn dò: (2’) 5. Dặn dò: (2’)

Ngày dạy: Ngày dạy:

ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIANÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Nắm được đặc điểm thể loại truyện dân gian đã học.

II/ CHUẨN BỊ:II/ CHUẨN BỊ: II/ CHUẨN BỊ: GV: SGK, giáo án. HS: SGK, bài soạn ở nhà III/ LÊN LỚP: III/ LÊN LỚP: 1. Ổn định: (1’) 1. Ổn định: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

(?) Truyện “Treo biển” cho ta bài học gì?

(?) Truyện “Lợn cưới, áo mới” chế giễu, phê phán điều gì?

3. Bài mới: 3. Bài mới: 3. Bài mới:

Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hệ thống hóa lại kiến thức đã học về truyện dân gian.

Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầuHoạt động 1: GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu

Phương pháp

Phương pháp Nội dungNội dung

(?)1. Nêu lại các định nghĩa về các thể loại đã học? - Truyền thuyết.

- Cổ tích. - Ngụ ngôn. - Truyện cười.

(?)2. HS đọc lại tất cả các truyện dân gian ở nhà

(?)3. Gọi 1 số HS lên bảng liệt kê các truyện theo thể loại.

Truyền thuyết Cổ tích Ngụ ngôn Truyện cười

1. Con Rồng cháu Tiên. 2. Bánh chưng bánh giầy. 3. Thánh Gióng 4. ST. TT 5. Sự tích Hồ Gươm. 1. Sọ Dừa. 2. Thạch Sanh. 3. Em bé thông minh. 4. Cây bút thần 5. Ông lão đánh cá và con cá vàng. 1. Ếch ngồi đấy giếng.

2. Thầy bói xem voi. 3. Đeo nhạc cho mèo.

4. Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.

1. Treo biển.

2. Lợn cưới, áo mới.

(?)4. HS thảo luận: Từ các định nghĩa và từ những tác phẩm đã học, hãy nêu và minh họa một số đặc điểm tiêu biểu của từng thể loại truyện dân gian.

Truyền thuyết Cổ tích Ngụ ngôn Truyện cười

- Là truyện kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong

- Là truyện kể về cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật

- Là truyện kể mượn chuyện loài vật, đồ vật hoặc

- Là truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc

quá khứ.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 HKI (Trang 124 - 128)