Động từ là những từ chỉ hoạt

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 HKI (Trang 159 - 161)

I/ Đọc văn bản Tìm hiểu chú thích:

7. Động từ là những từ chỉ hoạt

động, trạng thái của sự vật.

- Động từ kết hợp với đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ ... để tạo thành cụm đtừ.

- Chức vụ điển hình trong câu của đtừ là vị ngữ. Khi làm chủ ngữ, đtừ

Phần trước Phần trung tâm Phần sau

t2 t1 T1 T2 S1 S2

Tất cả những em học sinh chăm ngoan ấy

Phần trước Phần trung tâm Phần sau Cũng/còn/đang/chưa tìm được/ngay/ câu trả

(?)8. Tính từ - Cụm tính từ. mất khả năng kết hợp với các từ đủ, sẽ ... - Động từ chia làm 2 loại: + Đtừ tình thái: dám, toan, định, phải ... + Đtừ chỉ hành động, trạng thái: đi, đứng, buồn, vui ...

* Cấu tạo của cụm đtừ

Các phụ ngữ ở phần trước bổ sung cho đtừ các ý nghĩa: quan hệ thời gian; sự tiếp diễn tương tự; sự khuyến khích hoặc ngăn cản hành động; sự khẳng định hoặc phủ định hành động ...

- Các phụ ngữ ở phần sau bổ sung cho đtừ các chi tiết về đối tượng, hướng, địa điểm, thời gian, pdiện và cách thức hành động. 8. Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hđộng, trạng thái. - Tính từ có thể kết với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn ...để tạo thành cụm tính từ khả năng kết hợp với các từ hãy, chớ, đừng của tính từ rất hạn chế. - Tính từ có thể làm vị ngữ, chủ ngữ. Tuy vậy khả năng làm vị ngữ của tính từ hạn chế hơn động từ. - Có 2 loại tính từ:

+ Tính từ chỉ đặc điểm tương đối (có thể kết hợp với từ chỉ mức độ). + Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối (không thể kết hợp từ chỉ mức độ) * Cụm tính từ:

- Các phụ ngữ ở phần trước có thể biểu thị quan hệ thời gian; sự tiếp diễn tương tự; mức độ của đặc điểm; tính chất, sự khẳng định hay

Phần trước Phần trung tâm Phần sau

(?)9. Số từ và lượng từ.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 HKI (Trang 159 - 161)