I/ Danhtừ chung và danh từ riêng:
c. một con yêu tin hở trên núi,
có nhiều phép lạ.
- Chàng vứt luôn thanh sắt ấy xuống nước.
- Thật không ngờ thanh sắt vừa rồi lại chui vào lưới mình. - Lần thứ ba vẫn thanh sắt cũ mắc vào lưới. 4. Củng cố: 4. Củng cố: Lồng vào phần luyện tập. 5. Dặn dò: (1’) 5. Dặn dò: (1’)
Học bài - Soạn trước “Chân tay …”. Làm thêm bài tập.
Phần trước Phần trung tâm Phần sau t2 t1 T1 T2 S1 S2
một người chồng thật xứng đáng một lười búa của cha để lại một Con Yêu
Tuần 12 - Tiết 45: Tuần 12 - Tiết 45: Ngày soạn : Ngày soạn : Ngày dạy: Ngày dạy:
CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNGCHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: Giúp HS:
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện. - Biết ứng dụng nội dung vào thực tế cuộc sống.
II/ CHUẨN BỊ:II/ CHUẨN BỊ: II/ CHUẨN BỊ: - GV: SGK, giáo án. - HS: SGK, bài soạn ở nhà. III/ LÊN LỚP: III/ LÊN LỚP: 1. Ổn định: (1’) 1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
(?) Truyện “Đeo nhạc cho mèo” khuyên người ta điều gì. Truyện còn phê phán những ý tưởng gì?
(?) Em có thể cho Vd về một việc mà có sử dụng thành ngữ “Đeo …”
3. Bài mới: 3. Bài mới: 3. Bài mới:
Hôm nay chúng ta sẽ được tìm hiểu truyện ngụ ngôn mà trong đó người vật là những bộ phận của cơ thể con người đã được nhân hóa. Truyện đã mượn những bộ phận của cơ thể người để muốn nói chuyện gì. Chúng ta cùng tìm hiểu.
Hoạt động 1: (3’) Hoạt động 1: (3’)
Phương pháp
Phương pháp Nội dungNội dung
GV hướng dẫn HS đọc văn bản: giọng đọc cần sinh động và có sự thay đổi thích hợp. VD: đoạn đầu mang giọng than thở, bất mãn, đoạn Chân, Tay, Tai, Mắt đến gặp lão Miệng có giọng hăm hở, nóng vội; đoạn tả kết quả sự “đình công” của Chân, Tay, Tai, Mắt thì giọng uể oải, lờ đờ; đoạn cuối thì Chân, Tay, Tai, Mắt hối lối và hòa thuận, thân ai với lão Miệng.
I/ Đọc văn bản – Tìm hiểu chúthích: thích:
Hoạt động 2: HS trả lời và thảo luận các câu hỏi. (28’) Hoạt động 2: HS trả lời và thảo luận các câu hỏi. (28’)
(?) Vì sao cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai so bì với lão Miệng.
- Rõ ràng là nếu chỉ nhìn bề ngoài công việc của từng bộ phận thì thấy: Mắt phải nhìn, Tai phải nghe, Chân phải đi, Tay phải làm, chỉ riêng có Miệng được ăn. Cứ theo cách nhìn thấy thì bôn người vật đó phải phục vụ cho Miệng, còn Miệng được hưởng thụ tất cả.
Bốn người vật trên, so bì với lão Miệng vì mới chỉ nhìn bề ngoài, mà chưa nhìn ra sự thống nhất chặt chẽ bên trong: nhờ miệng ăn mà toàn bộ cơ thể được nuôi dưỡng khỏe mạnh.
II/ Tìm hiểu truyện:
1. Cô Mắt, cậu Chân, bác Tai so bì với lão Miệng vì nhìn bề ngoài lão Miệng chẳng làm gì cả, chỉ ngồi ăn không.
- Họ quyết định đình công (không làm việc nữa)
- Kết quả: Tất cả các nhân vật đều tê liệt (không hoạt động được nữa). - Sau đó họ đã nhận ra sai lầm của mình là họ không thể tách rời nhau, ai có việc ấy -> đem lại quyền lợi chung.
HS: Kể về sự so bì giữa các bộ phận cơ thể con người. Mắt, Chân, Tay, Tai thấy mình cứ làm mãi cho lão Miệng ăn thì đồng lòng phản đối bằng cách bảo nhau cùng nghỉ làm để lão Miệng không có gì ăn nữa. Nhưng Miệng không được ăn thì các bộ phận khác cũng mệt mõi rã rời, cất mình không nổi.
Từ quan hệ không thể tách rời giữa các người vật, bộ phận cơ thể người trong truyện có thể chỉ ra ngụ ý của truyện và bài học cho người.
- Cá nhân không thể tồn tại nếu tách khỏi cộng đồng. Đây là một p diện rất q trọng của mối q hệ giữa người với người, giữa cái nhân với cộng đồng.
- Lời khuyên thiết thực và khôn ngoan với mỗi người: “Mỗi người vì mọi người, mọi người vì mỗi người”. Mỗi hành động, ứng xử của cá nhân không chỉ đơn giản t’ động đến chính cá nhân ấy mà còn có ảnh hưởng đến cả cộng đồng, tập thể.
2. Từ mối quan hệ không tách rời giữa các người vật - bộ phận cơ thể người trong truyện có thể chỉ ra ngụ ý của truyện và bài học cho con người:
- Cả người không thể tồn tại nếu tách khỏi cộng đồng.
- Lời khuyên thiết thực: Mỗi người vì mọi người, mọi người vì mỗi người.
Hoạt động 3: Ghi nhớ (2’) Hoạt động 3: Ghi nhớ (2’)
Hướng dẫn HS thực hiện phần ghi nhớ.
Hoạt động 4: Luyện tập (3’) Hoạt động 4: Luyện tập (3’)
(?) Hãy nhắc lại định nghĩa truyện ngụ ngôn và tên gọi của những truyện ngụ ngôn đã học? - HS trả lời.
- GV bổ sung.
Định nghĩa truyện ngụ ngôn: là loại truyện kể bằng văn xuôi, hoặc văn vần, mượn truyện về loài vật, đồ vật hoặc chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
Những truyện đã học “Ếch ngồi…”, “Thầy …”, “Đeo nhạc …”, “Chân …”