Giống nhau: Thường có yếu tố

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 HKI (Trang 129 - 132)

+ Đều có yếu tố tưởng tượng kì ảo + Sự ra đời thần kì, nhân vật chính có những tài năng phi thường. - Khác nhau:

+ Truyền thuyết kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử và thể hiện cách đánh giá đối với những nhân vật, sự kiện lsử được kể.

+ Truyện cổ tích kể về cuộc đời của các loại nhân vật nhất định và thể hiện quan niệm, ước mơ của ND về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác …

+ Truyền thuyết được người kể, người nghe tin có thật. Còn cổ tích người kể, người nghe coi là không có thật.

* So sánh ngụ ngôn và truyện cười:

- Giống nhau: Thường có yếu tố

gây cười. - Khác nhau:

+ Mục đích của truyện cười là gây cười để mua vui hoặc phê phán, châm biếm những sự việc, hiện tượng, tích cách đáng cười.

+ Còn mục đích của truyện ngụ ngôn là khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học cụ thể nào đó trong

cuộc sống.

4. Củng cố - Luyện tập (15’) 4. Củng cố - Luyện tập (15’) 4. Củng cố - Luyện tập (15’)

HS thi kể lại truyện dân gian đã được học hoặc đã được đọc

5. Dặn dò: (1’) 5. Dặn dò: (1’) 5. Dặn dò: (1’)

Ngày dạy: Ngày dạy:

TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆTTRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp HS rút kinh nghiệm:

- Trả lời đúng ý câu hỏi (không cần trả lời những gì ngoài câu hỏi) - Cách làm những câu hỏi trắc nghiệm.

II/ CHUẨN BỊ:II/ CHUẨN BỊ: II/ CHUẨN BỊ: - GV: Đáp án. - HS: Bài làm đã phát ra. III/ LÊN LỚP: III/ LÊN LỚP: 1. Ổn định: (1’) 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:

3. Bài mới:

Tiết này chúng ta sẽ phát và sửa bài KT 1T TViệt.

Hoạt động 1: (10’)

Hoạt động 1: (10’)

- Phát bài cho HS.

- GV sửa bài kiểm tra lên bảng.

- HS tự rút kinh nghiệm sai sót của mình.

Hoạt động 2: (5’)

Hoạt động 2: (5’)

Ý kiến của HS.

Hoạt động 3: (20’)

Hoạt động 3: (20’)

Ý kiến của GV xoay quanh bài làm của các em – ưu, khuyết.

Hoạt động 4: (3’)

Hoạt động 4: (3’)

GV ghi điểm vào sổ.

4. Củng cố: (5’) 4. Củng cố: (5’) 4. Củng cố: (5’)

Nhắc lại cách làm bài phần trắc nghiệm.

5. Dặn dò: (1’) 5. Dặn dò: (1’) 5. Dặn dò: (1’)

Tuần 15 - Tiết 57: Tuần 15 - Tiết 57: CHỈ TỪ CHỈ TỪ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:

- Hiểu ý nghĩa và công dụng của chỉ từ. - Biết cách dùng chỉ từ trong khi nói, viết.

II/ CHUẨN BỊ:II/ CHUẨN BỊ: II/ CHUẨN BỊ: - GV: SGK, giáo án. - HS: SGK, bài soạn ở nhà. III/ LÊN LỚP: III/ LÊN LỚP: 1. Ổn định: (1’) 1. Ổn định: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

(?) Thế nào là số từ? Cho VD (?) Thế nào là lượng từ? Cho VD.

3. Bài mới: 3. Bài mới: 3. Bài mới:

Khi nói, viết các em rất thường sử dụng từ này, nọ, kia, ấy … Vậy những từ ấy gọi là từ loại gì. Bài học hôm nay sẽ giải thích điều đó.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 HKI (Trang 129 - 132)