Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 HKI (Trang 87 - 92)

THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:

Thấy trong văn tự sự có thể kể “xuôi”, có thể kể “ngược” tùy theo nhu cầu thể hiện. Tự nhận thấy sự khác biệt của cách kể “xuôi và kể ngược”, muốn được muốn kể “ngược” phải có điều kiện.

Luyện kể theo hình thức nhớ lại.

II/ CHUẨN BỊ:II/ CHUẨN BỊ: II/ CHUẨN BỊ: - GV: SGK, giáo án. - HS: SGK, bài soạn ở nhà. III/ LÊN LỚP: III/ LÊN LỚP: 1. Ổn định: (1’) 1. Ổn định: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: (6’) 2. Kiểm tra bài cũ: (6’) 2. Kiểm tra bài cũ: (6’)

(?) Ngôi kể là gì?

(?) Thế nào là ngôi kể thứ ba? (?) Thế nào là ngôi kể thứ nhất?

3. Bài mới: 3. Bài mới: 3. Bài mới:

Cùng với xác định ngôi kể người ta còn phải xác định thứ tự kể. Vậy để biểu đạt một cách có hiệu quả trong giao tiếp. Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay

Hoạt động 1: (25’)Hoạt động 1: (25’)

Phương pháp

Phương pháp Nội dungNội dung

(?) HS tóm tắt sự việc chính của truyện và nhận thức cách kể.

- Kể tự nhiên (kể xuôi).

GV ghi lên bảng các sự việc theo đúng thứ tự của truyện.

- Giới thiệu ông lão đánh cá.

- Ông lão bắt được cá vàng, nhận lời hứa của cá vàng.

I/ Tìm hiểu thứ tự kể trong văntự sự: tự sự:

1. a.

- Giới thiệu ông lão đánh cá.

- Ông lão bắt được cá vàng, nhận lời hứa của cá vàng.

- Năm lần ra biển gặp cá vàng và kết quả mỗi lần. (?) Thứ tự ấy có ý nghĩa gì?

Đó là thứ tự gia tăng của lòng tham ngày càng táo tợn của mụ vợ ông lão đánh cá và cuối cùng bị trả giá. Thứ tự tự nhiên ở đây rất có ý nghĩa tố cáo và phê phán. Lúc đầu cá vàng trả nghĩa ông lão đánh cá là có lí, nhưng mụ vợ đòi hỏi nhiều thành ra sự lợi dụng, lạm dụng. Cuối cùng mụ vợ làm việc phi nghĩa thì bị trả giá.

(?) Nếu không tuân thủ theo thứ tự ấy thì có thể làm cho ý nghĩa của truyện nổi bật được không?

HS: không

kết quả mỗi lần.

b. Truyện được kể theo thứ tự tự

nhiên (kể xuôi)

c. Kể theo thứ tự này tạo nên sự

tăng tiến của lòng tham

-> ý nghĩa tố cáo và phê phán.

Hoạt động 2: (12’)Hoạt động 2: (12’)

HS đọc văn bản phụ và trả lời câu hỏi.

(?) Nếu thứ tự thực tế của các sự việc trong bài văn đã diễn ra như thế nào?

- Ngỗ mồ côi cha mẹ, không có người rèn cặp trở nên lêu lổng, hư hỏng bị mọi người xa lánh.

- Ngỗ tìm cách trêu chọc đánh lừa mọi người, làm họ mất lòng tin.

- Khi Ngỗ bị chó dại cắn thật, kêu cứu thì không ai đến cứu

- Ngỗ bị chó cắn phải băng bó, tiêm thuốc trừ bệnh dại.

- Thứ tự kể: bắt đầu từ hậu quả xấu rồi ngược lên kể nguyên nhân. Cách kể này cho ta thấy nổi bật ý nghĩa của bài học

- Từ tìm hiểu trên cho HS rút ra ghi nhớ.

GV nhấn mạnh thêm tầm quan trọng không thể xem thường của cách kể theo thứ tự tự nhiên -> tạo nên sự hấp dẫn, tăng cường kịch tính như truyện “Ông lão đánh cá ...”.

2.

- Bài văn đã kể theo thứ tự: bắt đầu từ hậu quả xấu rồi ngược lên kể nguyên nhân.

Cách kể này cho ta thấy nổi bật ý nghĩa một bài học.

* Ghi nhớ: SGK

Hoạt động 3: Luyện tập (10’)Hoạt động 3: Luyện tập (10’)

Bt1:

Bt2:

II/ Luyện tập:

1. Câu chuyện được kể ngược theo dòng hồi tưởng.

- Truyện được kể theo ngôi thứ nhất

- Yếu tố hồi tưởng đóng vai trò cơ sở cho việc kể ngược.

2. HS chuẩn bị ở nhà theo dàn bài trong SGK

4. Củng cố: 4. Củng cố: 4. Củng cố:

Tuần 10 – Tiết 37 – 38: Tuần 10 – Tiết 37 – 38: Ngày soạn : Ngày soạn : Ngày dạy: Ngày dạy:

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- HS biết kể một câu chuyện có ý nghĩa.

- HS biết thực hiện bài viết có bố cục và lời văn hợp lí.

II/ CHUẨN BỊ:II/ CHUẨN BỊ: II/ CHUẨN BỊ: - GV: Đề. - HS: Giấy, viết. III/ LÊN LỚP: III/ LÊN LỚP: 1. Ổn định: (1’) 1. Ổn định: (1’) 2. Viết đề: (1’) 2. Viết đề: (1’)

Đề: Kể về một lần em mắc lỗi (bỏ học, nói dối, không làm bài …)

3. Học sinh làm bài: (85’) 3. Học sinh làm bài: (85’) 3. Học sinh làm bài: (85’) 4. Thu bài: (2’) 4. Thu bài: (2’) 5. Dặn dò: 5. Dặn dò:

Về nhà học bài “Ông lão …” và soạn trước văn bản “Ếch ngồi đáy giếng …”

Đáp án Đáp án 1. Mở bài: Nêu lỗi lầm mà em đã mắc phải. 2. Thân bài:

Kể lại việc mắc lỗi ấy. Lý do

Thời gian Diễn biến Hậu quả

Tâm trạng của em sau khi mắc lỗi.

3. Kết bài:

Ngày dạy: Ngày dạy:

ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNGẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG

THẦY BÓI XEM VOITHẦY BÓI XEM VOI THẦY BÓI XEM VOI

(Truyện ngụ ngôn) (Truyện ngụ ngôn) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: Giúp HS:

- Hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn.

- Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật đặc sắc của hai truyện. - Biết liên hệ các truyện trên với những tình huống, hoàn cảnh thực tế phù hợp.

II/ CHUẨN BỊ:II/ CHUẨN BỊ: II/ CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK. HS: SGK, bài soạn ở nhà. III/ LÊN LỚP: III/ LÊN LỚP: 1. Ổn định: (1’) 1. Ổn định: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: (6’) 2. Kiểm tra bài cũ: (6’) 2. Kiểm tra bài cũ: (6’)

(?) Cho biết ý nghĩa truyện “Ông lão …”. (?) Nghệ thuật của truyện có gì đặc sắc? (?) Qua truyện em rút ra điều gì cho bản thân?

3. Bài mới: 3. Bài mới: 3. Bài mới:

Các em đã biết về thể loại truyện truyền thuyết, cổ tích và hôm nay các em sẽ biết thêm về một thể loại nữa đó là Ngụ ngôn, thể loại này được thể hiện như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu.

Phương pháp

Phương pháp Nội dungNội dung

 Hoạt động 1: (1’) Hoạt động 1: (1’)

Hướng dẫn HS nắm định nghĩa sơ lược về truyện ngụ ngôn nêu ở chú thích dấu sao.

Truyện 1: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG

Hoạt động 1: (3’).Hoạt động 1: (3’).

Hướng dẫn HS đọc, kể truyện và phần chú thích.  Hoạt động 2: (10’) Hoạt động 2: (10’)

Hướng dẫn HS trả lời và thảo luận các câu hỏi ở phần đọc - hiểu văn bản.

(?) 1. Vì sao Ếch tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng cái vung và nó thì oai như chúa tể.

Bởi vì:

- Ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ.

- Xung quanh Ếch lâu nay cũng chỉ có mọt vài loài vật bé nhỏ.

- Hằng ngày Ếch cất tiếng kêu “ồm ộp” làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia hoảng sợ.

Những chi tiết ấy chứng tỏ:

- Môi trường thế giới sống của Ếch rất nhỏ bé. Tầm nhìn thế giới và sự vật chung quanh của nó rất hạn hẹp,

I/ Định nghĩa truyện ngụ ngôn: Phần chú thích dấu sao (SGK) II/ Tìm hiểu truyện:

1. Ếch tưởng bầu trời chỉ bé bằng cái vung và nó thì oai như một vị chúa tể vì:

- Môi trường thế giới sống của Ếch nhỏ bé, tầm nhìn thế giới và sự vật chung quanh của nó hạn hẹp, nhỏ bé, ít hiểu biết, chủ quan, kiêu ngạo.

nhỏ bé. Nó ít hiểu biết kéo dài.

- Ếch quá chủ quan, kiêu ngạo, sự chủ quan kiêu ngạo đó đã thành thói quen, thành “bệnh” của nó.

(?) 2. Do đâu Ếch bị con trâu đi qua giẫm bẹp?

Chú ý: “Trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa Ếch ta ra ngoài.” chỉ là hoàn cảnh, không phải là nguyên nhân dẫn đến cái chết của Ếch – Nguyên nhân của kết cục bi thảm kia là sự kêu ngạo, chủ quan của Ếch.

(?) 3. Truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng nhằm nêu lên bài học gì? Ý nghĩa của bài học?

- Những bài học (nghĩa bóng) của truyện:

+ Dù môi trường, hoàn cảnh sống có giới hạn, khó khăn vẫn phải cố gắng mở rộng sự hiểu biết của mình bằng những hình thức khác nhau, phải biết những hạn chế của mình và phải cố gắng biết nhìn xa trông rộng. + Không được chủ quan kiêu ngạo, coi thường những đối tượng xung quanh. Kẻ chủ quan kiêu ngạo dễ bị trả giá đắt thậm chí bằng tính mạng.

 Ý nghĩa của bài học: những bài học trên có ý nghĩa nhắc nhở, khuyên bảo tất cả mọi người, ở mọi lĩnh vực, nghề nghiệp, công việc cụ thể. Cần chú ý “cái giếng”, “bầu trời”, “con ếch” và các con vật khác trong truyện đều có ý nghĩa ẩn dụ, ứng với hoàn cảnh, con người … ở nhiều hoàn cảnh khác nhau (GV cần nêu ví dụ ở đây tốt nhất nên chọn vd gần gũi với HS). Điều đó cũng có nghĩa rằng, ý nghĩa của những bài học mà truyện ngụ ngôn này nêu ra là rất rộng.

 Hoạt động 3: (1’) Hoạt động 3: (1’)

Hướng dẫn HS thực hiện phần ghi nhớ.

Hoạt động 4: (2’) Hoạt động 4: (2’)

Luyện tập. 1. Hãy tìm …

Truyện ngụ ngôn “Ếch …” tuy ngắn nhưng cũng có 2 phần rõ rệt. Phần đầu kể về sự chủ quan, kiêu ngạo do hoàn cảnh sống, tầm nhìn quá hạn hẹp và sự ít hiểu biết của Ếch. Phần hai, kể kết quả của sự chủ quan, kiêu ngạo ấy. Hai câu văn nói trên thể hiện những tình tiết và nội dung, ý nghĩa chính của truyện.

2.

Văn bản: THẦY BÓI XEM VOI

Hoạt động 1: (3’) Hoạt động 1: (3’)

Hướng dẫn HS đọc kĩ truyện và phần chú thích.

Hoạt động 2: (10’) Hoạt động 2: (10’)

Hướng dẫn HS trả lời và thảo luận các câu hỏi trong phần Đọc - hiểu văn bản.

(?) 1. Hãy nêu cách các thầy bói xem voi và phần về voi. Thái độ của các thầy bói như thế nào?

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 HKI (Trang 87 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(167 trang)
w