Truyện phê phán tính hay khoe

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 HKI (Trang 120 - 121)

II/ Đọc văn bản “Treo biển” và tìm hiểu chú thích:

4. Truyện phê phán tính hay khoe

của con người.

*Ghi nhớ - SGK.

4. Củng cố: (2’) 4. Củng cố: (2’) 4. Củng cố: (2’)

(?) Người ta thường dùng thành ngữ gì với những người khoe của. “Thùng rỗng kêu to”.

5. Dặn dò: (1’) 5. Dặn dò: (1’) 5. Dặn dò: (1’)

Về học bài. Soạn tiếp “Số từ và lượng từ”.

Tuần 13 - Tiết 52: Tuần 13 - Tiết 52:

SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỬSỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỬ SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỬ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: Giúp HS:

- Nắm đựơc ý nghĩa và công dụng của số từ và lượng từ. - Biết dùng số từ và lượng từ trong khi nói, viết

II/ CHUẨN BỊ:II/ CHUẨN BỊ: II/ CHUẨN BỊ: - GV: SGK, giáo án. - HS: SGK, bài soạn ở nhà. III/ LÊN LỚP: III/ LÊN LỚP: 1. Ổn định: (1’) 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

Không KT vì vừa KT 1T

3. Bài mới: 3. Bài mới: 3. Bài mới:

Các em đã biết số từ và lượng từ là phần phụ trước của dtừ. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về hai từ loại này.

Hoạt động 1: Nhận diện và phân biệt số từ với dtừ. (17’) Hoạt động 1: Nhận diện và phân biệt số từ với dtừ. (17’)

Phương pháp

Phương pháp Nội dungNội dung

GV cho HS đọc câu hỏi 1 và hai VD SGK sau đó trả lời.

(?)1. HS cần nêu được.

(?)2. Từ “đôi” trong một đôi không phải là số từ vì nó mang ý nghĩa đơn vị và đứng ở vị trí của danh từ chỉ đơn vị. Một đôi cũng phải là số tư ghép như một trăm, một nghìn. Vì sau một đôi không thể sử dụng dtừ chỉ đvị. Còn sau một trăm, một nghìn vẫn có thể có từ chỉ đvị.

VD: có thể nói: một trăm con trâu. Không thể nói: một đôi con trâu. Chỉ nói: một đôi trâu.

(?)3. HS tìm. => Rút ra ghi nhớ.

I/ Số từ:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 HKI (Trang 120 - 121)