Sửa bài: Sửa bài:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 HKI (Trang 153 - 156)

I/ Đọc văn bản Tìm hiểu chú thích:

3. Sửa bài: Sửa bài:

3. Sửa bài:

Tiết này sẽ sửa chữa bài TLV mà các em đã làm. “Kể về những đổi mới ở quê em.”

Phương pháp

Phương pháp Nội dungNội dung

Hoạt động 1: (5’)Hoạt động 1: (5’) GV ghi dàn ý lên bảng. Hoạt động 2: (18’)Hoạt động 2: (18’) GV nhận xét bài làm của HS. Hoạt động 3: (5’) Hoạt động 3: (5’)

GV chọn 2, 3 bài khá đọc cho cả lớp nghe.

Hoạt động 4: (5’) Hoạt động 4: (5’)

HS tự sửa chữa bài làm của mình và có ý kiến khiếu nại (nếu có)

Hoạt động 5: (3’) Hoạt động 5: (3’)

GV kiến nghị điểm vào sổ.

MB: Nêu thời gian quê em bắt đầu có nhiều thay đổi.

TB:

- Nhận xét kể về thời gian quê em chưa thay đổi như thế nào.

- Bắt đầu thay đổi từ thời gian nào và thay đổi như thế nào. Kể chi tiết cụ thể về những đặc điểm nổi bật, tiêu biểu.

KB: Cảm nghĩ của em khi thấy quê

hương mình có sự thay đổi, suy nghĩ về bản thân.

* Ưu:

- Không đi lạc đề.

- Trình bày theo yêu cầu 3 phần. * Khuyết:

- Còn rất nhiều lỗi chính tả.

- Chưa có bổ sung rõ ràng (phân đoạn)

- Câu, từ sai nhiều. - Bài làm còn lan man.

4. Củng cố: (5’) 4. Củng cố: (5’) 4. Củng cố: (5’)

GV nhắc lại kiến thức cần thiết khi làm bài văn tự sự đời thường.

5. Dặn dò: (1’) 5. Dặn dò: (1’) 5. Dặn dò: (1’)

Học bài. Chuẩn bị kiểm tra cuối HKI.

Ngày dạy: Ngày dạy:

THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNGTHẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: Giúp HS:

Hiểu cảm phục phẩm chất vô cùng cao đẹp của một bậc lương y chân chính, chẳng những đã giỏi về nghề nghiệp mà quan trọng hơn là tấm lòng nhân đức, thương xót và đặc sinh mạng của dân lành lúc ốm đau lên trên hết.

Mặt khác cũng hiểu thêm cách viết truyện gần với cách viết kí, viết sử thời trung đại.

II/ CHUẨN BỊ:II/ CHUẨN BỊ: II/ CHUẨN BỊ: - GV: SGK, giáo án. - HS: SGK, bài soạn ở nhà. III/ LÊN LỚP: III/ LÊN LỚP: 1. Ổn định: (1’) 1. Ổn định: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

(?) Bà mẹ thầy Mạnh Tử là người như thế nào? Cách dạy con. (?) Qua truyện em rút ra bài học gì cho bản thân?

3. Bài mới: 3. Bài mới: 3. Bài mới:

Trong XH có nhiều nghề và làm nghề nào cũng có đạo đức. Nhưng có 2 nghề mà XH đòi hỏi phải có đạo đức nhất, do đó cũng được tôn vinh nhất là dạy học và làm thuốc. Truyện thầy ... của Hồ Nguyên Trừng (con trai trưởng của vua Hồ Quý Ly, viết vào khoảng nữa đầu TK XV, trên đất TQ) nói về một bậc lương y chân chính, giỏi về nghề nghiệp, nhưng quan trọng hơn là giàu lòng nhân đức.

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm văn bản - đọc chú thích. (10’) Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm văn bản - đọc chú thích. (10’)

Phương pháp

Phương pháp Nội dungNội dung

(?) Cho biết chủ đề của truyện?

- HS: nêu gương sáng của một bậc lương y chân chính.

I/ Đọc văn bản – tìm hiểu chúthích: thích:

Hoạt động 2: (5’) Hoạt động 2: (5’)

(?)1.a. Vị thái y là người thế nào?

- HS: có lương tâm nghề nghiệp và tấm lòng nhân đức.

(?) Tronh hành động của ông, điều gì làm em cảm phục nhất và suy nghĩ nhiều nhất.

- HS: đem hết của cải ra mua các loại thuốc tốt, tích trữ thóc gạo để vừa nuôi ăn, vừa chữa bệnh cho người nghèo khổ, không quản ngại bệnh có dằm dề máu mủ; cứu sống hơn ngàn người trong nhiều năm đói kém, dịch bệnh nổi lên vẫn đi chữa bệnh cho người dân thường trước rồi sau mới chữa bệnh cho người nhà

1. - Vị Thái y lệnh là người có tay nghề và tấm lòng nhân đức.

- Đem hết của cải mua thuốc, chữa bệnh cho người nghèo khổ không quản ngại khó khăn gì.

vua, dù có lệnh vua gọi.

- Hành động đáng nói nhất, cần phân tích kỹ lưỡng nhất là hành động sau cùng.

trên hết.

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS phân tích sâu hành động đáng nói nhất (7’) Hoạt động 3: Hướng dẫn HS phân tích sâu hành động đáng nói nhất (7’)

(?)b. SGK.

- HS: Khối lượng lời văn chiếm nhiều nhất so với lời văn của các hđộng khác. Điều đó cho thấy tgiả dồn bút lực vào hđộng trong tình huống có tính chất gay cấn này để làm rõ phẩm chất đạo đức, bản lĩnh của vị Thái y lệnh hơn bất cứ trường hợp nào.

- Trong tình huống này, thái độ tức giận của quan Trung sứ và lời đáp của Thái y lệnh cho thấy.

+ Đây là một tình huống thử thách gay go đối với y đức và bản lĩnh của vị Thái y lệnh. Thái độ và lời nói của quan trung sứ đã đặc Thái y lệnh trước những mâu thuẩn quyết liệt, cần có sự lựa chọn giải pháp đúng đắn nhất.

+ Giữa tính mệnh của người dân thường lâm bệnh nguy cấp với tính mệnh của chính mình trước quyền uy của nhà vua, sẽ chọn bên nào?

- Lời đáp của Thái y lệnh với quan Trung sứ chứng tỏ ông đã vượt qua thử thách đó nhẹ như không. Lời đáp của ông đã bộc lộ nhân cách, bản lĩnh của ông. Ngoài y đức và bản lĩnh ông còn chứng tỏ trí tuệ trong ứng xử. Bởi nói như vậy vẫn giữ được phận làm tôi mặc dù không nghe theo đúng lệnh của vua. Nói như thế, nếu vua là người có lương tâm và lương tri, chắn chắc không thể trị tội Thái y lệnh.

b. Qua lời đối thoại của vị Thái y với quan Trung sứ cho thấy Thái y lệnh không những có tài năng, lòng nhân đức mà còn có trí tuệ thông minh.

Hoạt động 4: (5’) Hoạt động 4: (5’)

(?)2. SGK. HS trả lời.

- Nhà vua lúc đầu có tức giận -> ca ngợi -> chứng tỏ ông là người có nhân đức.

- Thái y đã lấy tấm lòng chân thành để thuyết phục được nhà vua. Đây là thắng lợi vẽ vang của y đức, của bản lĩnh trong đó có lòng người và trí tuệ. Kết thúc truyện nói về con cháu nhưng dựa trên thuyết nhân quả và theo quan niệm truyền thống dân tộc: “Ở hiền gặp lành” đã tạo nên sự thăng hoa cho y đức, cho bản lĩnh đó.

(?)3. SGk. HS trả lời.

- Không những giỏi về tay nghề mà còn có lương tâm nghề nghiệp

(?)4. So sánh truyện với truyện Tuệ Tĩnh. HS thảo luận trình bày (3’)

- Cả hai văn bản đều biểu dương y đức cao đẹp của người thầy thuốc trước những quyền lực của XH thông

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 HKI (Trang 153 - 156)