C. Củng cố dặn dò:3p
I-Mục tiêu:
1-Kiến thức: Giúp học sinh hiểu mỗi ngời cần suy nghĩ kĩ trớc khi hành động và có trách nhiệm về việc làm của mình cho dù là vô lí. Cần nói lời xin lỗi, nhận trách nhiệm về mình, không đổ lỗi cho ngời khác khi đã gây ra lỗi.
2-Thái độ: Dũng cảm nhận lỗi, chịu trách nhiệm về hành vi không đúng của mình. Đồng tình với những hành vi không đúng, không tán thành việc trốn trách nhiệm, đổ lỗi cho ngời khác …
3-Hành vi: Phân biệt đợc đâu là hành vi tốt, đâu là hành vi không tốt gây hậu quả xấu …
II-Đồ dùng dạy học
- Phiếu bài tập cho mỗi nhóm (Hoạt động 2) - Bảng phụ .
III-Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Hoạt động 1: Tìm hiểu Chuyện của bạn“
Đức”
GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp:
GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi:
1. Đức đã gây ra chuyện gì?
2. Đức đã vô tình hay cố ý gây ra chuyện đó?
3. Sau khi gây ra chuyện Đức và Hợp đã làm gì? Việc làm đó của hai bạn đúng hay sai? 4. Khi gây ra chuyện Đức cảm thấy nh thế nào?
5. Theo em Đức nên làm gì ? Vì sao lại làm nh vậy ?
- 1 HS đọc trớc lớp.
- Học sinh thảo luận theo cặp
- Đức đã đá quả bóng vào một bà đang gánh đồ
- Đức đã vô tình
- Hợp ù té chạy mất. Đức luồn theo về nhà . Việc làm đó của 2 bạn là sai.
- Khi về đến nhà Đức cảm thấy ân hận và xấu hổ.
- Theo em , hai bạn nên chạy ra xin lỗi và giúp bà doan thu dọn đồ. Vì khi chúng ta làm việc gì đó chúng ta nên có trách nhiệm đối với việc làm của mình.
- GV gọi các nhóm lên trả lời trớc lớp
- Yêu cầu các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.
GV kết luận: Khi chúng ta làm điều gì có lỗi, dù là vô tình chúng ta cũng nên dũng cảm nhận lỗi chịu trách nhiệm về việc làm của mình
*Hoạt động 2: Thế nào là ngời sống có trách nhiệm?
+ GV phát phiếu bài tập và yêu cầu HS thảo luận để trả lời.
Câu 1: Hãy đánh dấu + vào trớc những biểu hiện của ngời sống có trách nhiệm và dấu - trớc những biểu hiện của ngời thiếu trách nhiệm.
a, Đã nhận làm việc gì thì làm cho việc đó đến nơi đến chốn.
b, Trớc khi làm việc gì thì cũng phải suy nghĩ cẩn thận.
c, Thấy việc dễ thì làm, việc khó thì từ chối. d, Làm việc hỏng thì xin làm lại cho tốt. e, Chỉ nói nhng không làm.
Câu 2: Theo em điều gì sẽ xảy ra nếu:
- Em không suy nghĩ kĩ trớc khi làm một việc gì đó?
- Em không dám chịu trách nhiệm về việc làm của mình?
+ GV cho nhóm trởng từng nhóm lên bảng ghi kết quả câu 1.
+ GV đa ra kết quả đúng. Khen ngợi các nhóm làm đúng, động viên các nhóm còn bị sai
+ GV yêu cầu các nhóm trả lời câu hỏi 2 - GV nhận xét, đa ra kết quả đúng. - GV nhận xét và nêu câu hỏi tổng quát:
- HS lên trình bày trớc lớp . - HS nhận xét , bổ sung. - HS lắng nghe, ghi nhớ
- Học sinh chia thành nhóm nhỏ, cùng trao đổi để làm bài tập. Câu 1 a. + b. + c. - d.+ e. -
+ Đại diện các nhóm lên ghi kết quả của nhóm mình - Chỉ cần ghi: Dấu +:a,b,d,h Dấu -: c,e,g,i,k + HS lần lợt trả lời câu 2 - HS trả lời : Nếu chúng ta có những hành
?: Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta có những hành động vô trách nhiệm?
*Hoạt động 3: Liên hệ bản thân.
- GV cho HS làm việc cặp đôi:
- Yêu cầu mỗi HS kể về một việc làm mà em đã thành công và nêu ra lí do dẫn đến sự thành công đó với bạn. Nêu cảm nghĩ của em khi nghĩ đến thành công đó?
- GV cho HS làm việc cả lớp.
?: Ngoài những lí do mà bạn đã nêu còn có lí do nào khác gây đến việc làm của bạn không đạt kết quả nh mong đợi không?
?: Em rút ra đợc bài học gì từ những câu chuyện của các bạn kể?
- GV nhận xét và kết luận: Trớc khi làm một việc gì, chúng ta cần suy nghĩ thật kĩ, đa ra quyết định một cách có trách nhiệm và kiên trì thực hiện quyết định của mình đến cùng.
*Hoạt động 4: Hớng dẫn thực hành
- Yêu cầu HS về nhà su tầm những câu chuyện, những bài báo kể về những bạn có trách nhiệm với việc làm của mình.
- Yêu cầu HS tìm hiểu xung quanh (trờng, lớp, gần nơi em ở) những tấm gơng của một bạn mà em biết đã có trách nhiệm với việc mình làm.
động vô trách nhiệm : chúng ta sẽ gây hậu quả tai hại cho bản thân, cho gia đình và những ngời xung quanh . Chúng ta không đ- ợc mọi ngời quý trọng, sẽ trở thành ngời hèn nhát. Chúng ta sẽ không tiến bộ, chúng ta sẽ không làm đợc một công việc gì cả.
- HS thực hiện
- HS lắng nghe để hiểu yêu cầu liên hệ bản thân .
- HS làm việc cả lớp theo yêu cầu:
+ HS trình bày trớc lớp phần liên hệ của mình.
- Học sinh lắng nghe , ghi nhớ.
Tập đọc