- GV nhận xét giờ học.
- Có 2 giai cấp là địa chủ phong kiến và nông dân.
- Sự xuất hiện của các ngành kinh tế mới kéo theo sự thay đổi của XH các tầng lớp …
mới nh: viên chức, trí thức, chủ xởng nhỏ, đặc biệt là giai cấp công nhân.
- Nông dân VN bị mất ruộng cày, đói nghèo phải làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp, đồn điền và nhận đồng lơng rẻ mạt nên đời sống vô cùng cực khổ.
Thứ năm ngày 2 tháng 10 năm 2008
Khoa học
Bài 8: Vệ sinh ở tuổi dậy thì.
I. Mục tiêu
Giúp học sinh
- Biết cách giữ vệ sinh và làm vệ sinh cơ quan sinh dục. - Biết cách lựa chọn quần áo lót hợp vệ sinh.
- Nêu đợc những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
- Luôn có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân và nhắc nhở mọi ngời cùng thực hiện. II. Đồ dùng dạy học
- Hình trang 18,19 SGK - Phiếu học tập cá nhân
- 1 số quần áo lót phù hợp và không phù hợp với lứa tuổi. III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 3p
?: Đặc điểm của con ngời ở giai đoạn vị thành niên?
?: Nêu đặc điểm của con ngời ở giai đoạn trởng thành?
?:Biết đợc đặc điểm của con ngời ở từng giai đoạn có ích lợi gì?
-GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới: 30p
- 4 học sinh lần lợt lên bảng. - Lớp nhận xét, bổ sung.
1) Giới thiệu bài: Trực tiếp
2) Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì
?: Em cần làm gì để giữ vệ sinh cơ thể?
- GV: ở tuổi dậy thì bộ phận sinh dục phát triển. ở nữ giới có hiện tợng kinh nguyệt, ở nam giới bắt đầu có hiện tợng xuất tinh…
- Phát phiếu học tập cho từng bàn, quan sát, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
- Gọi đại diện học sinh trình bày
- GV giải đáp những thắc mắc của học sinh
Kết luận : Chúng ta cần vệ sinh bộ phận sinh dục hằng ngày bằng nớc ấm và thay quần lót…
*Hoạt động 2: Trò chơi: Cùng mua sắm.
- Chia lớp thành 2 nhóm nam và 2 nhóm nữ - Cho tất cả đồ lót của từng giới vào rổ. ?: Tại sao em cho rằng đồ lót này phù hợp? ?: Nh thế nào là một chiếc quần lót tốt?
?: Những điều cần chú ý khi sử dụng quần lót?
Kết luận : Đồ lót rất quan trọng đối với mỗi ngời. Cần lựa chọn phù hợp với cơ thể . Lu ý thay giặt đồ lót hằng ngày.
*Hoạt động3:Những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ tuổi dậy thì.
- Chia nhóm, phát phiếu học tập, bút dạ cho các nhóm.
- Thờng xuyên tắm giặt, gội đầu - Thờng xuyên thay quần áo lót
- Thờng xuyên rửa bộ phận sinh dục …
- 5 đến 7 học sinh nối tiếp nhau giới thiệu về ngời trong ảnh mình su tầm đợc
- Học sinh thảo luận theo nhóm nam, nữ. - Hỏi giáo viên nếu còn vấn đề cha hiểu. Học sinh tiếp nối nhau nêu ý kiến. Lớp nhận xét, bổ sung.
Học sinh lắng nghe.
- Thảo luận, lựa chọn đồ lót phù hợp. - Giới thiệu sản phẩm mình đã lựa chọn. - 1 số em trả lời trớc lớp
- Các nhóm quan sát hình trang 19 và tìm hiểu trong hình có ích lợi hay tác hại nh thế nào đến tuổi dậy thì. Kể thêm những
Kết luận : ở tuổi vị thành niên, đặc biệt là ở tuổi dậy thì, cơ thể chúng ta có nhiều biến đổi về thể chất và tâm lý. Cần ăn uống đủ chất, luyện tập thể dục thể thao, vui chơi lành mạnh, không sử dụng các chất gây nghiện…
C.Hoạt động kết thúc:2p ?: Khi có kinh nguyệt nữ giới cần lu ý điều gì?
?: Nam giới cần làm gì để giúp đỡ nữ giới trong những ngày có kinh nguyệt?
- GV : Tuổi dậy thì rất quan trọng đối với cuộc đời mỗi con ngời. Do vậy, các em cần có những việc làm vệ sinh , cách ăn uống, vui chơi hợp lý để đảm bảo sức khoẻ cả về vật thể lẫn tinh thần. - Nhận xét tiết học.
- Về nhà ghi nhớ mục bạn cần biết.
việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ của tuổi dậy thì.
- Các nhóm trình bày, thống nhất ý kiến. - Học sinh lắng nghe
- Không mang vác nặng, ngâm minh trong nớc. ăn ngủ điều độ. Vệ sinh hằng ngày…
- Thông cảm cùng nữ giới, giúp đỡ những công việc nặng nhọc …
- Ghi bài.
- Su tầm tranh, ảnh sách báo nói về tác hại của rợu, bia, thuốc lá, ma tuý.
Luyện từ và câu
BàI 7: Từ trái nghĩa
I. Mục tiêu:
- Yêu cầu học sinh
- Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa
- Biết tìm từ trái nghĩa trong câu và đặt những câu phân biệt từ trái nghĩa II. Đồ dùng:
Vở bài tập, từ điển tiếng Việt III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 3p- GV nhận xét, cho điểm - GV nhận xét, cho điểm
B. Dạy bài mới: 35p
1. Giới thiệubài 2. Nhận xét
Bài 1
- Yêu cầu học sinh trao đổi cặp để so sánh nghĩa của 2 từ: Chính nghĩa - Phi nghĩa
?: Em có nhận xét gì về nghĩa của 2 từ? - GV: Cuộc chiến tranh phi nghĩa là cuộc chiến tranh có mục đích xấu xa, không đợc những ngời có lơng tri ủng hộ, chiến đấu chính nghĩa là chiến đấu về lẽ phải, chống lại cái xấu, áp bức bất công từ có nghĩa…
trái ngợc nhau gọi là từ trái nghĩa - ghi bảng ( ghi nhớ 1 )
Bài 2+3
- GV nêu yêu cầu
?: Nêu cặp từ trái nghĩa?
?: Tại sao em cho rằng đó là cặp từ trái nghĩa?
?: Cách dùng từ trái nghĩa trong câu từ ngữ có tác dụng ntn trong việc thể hiện quan niệm sống của ngời VN?
- GV:dùng từ trái nghĩa luôn tạo ra đợc sự t- ơng phản trong câu làm nổi bật lên sự việc, sự vật, hoạt động, trạng thái đối lập nhau. ?: Thế nào là từ trái nghĩa? tác dụng?
3. Luyện tập
Bài 1
- 1 học sinh đọc yêu cầu , nội dung bài đọc - Học sinh trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Chính nghĩa: đúng với đạo lí, điều chính đáng, cao cả
- Phi nghĩa: trái với đạo lí
- Hai từ có ý nghĩa trái ngợc nhau
- 1 số học sinh nhắc lại
- Trao đổi theo bàn - Chết / sống - Vinh / nhục
- Vì chúng có nghĩa trái ngợc nhau
- Làm nổi bật quan niệm sống : thà chết mà đợc tiếng thơm còn hơn sống mà bị đời khinh bỉ
- 1 số học sinh nhắc lại - 1 số em nêu
- Yêu cầu học sinh làm cá nhân
- Nhận xét bài làm của học sinh
Bài 2
( Tơng tự nh trên)
Bài 3
- GV chia nhóm
- Tổ chức thi cho học sinh theo nhóm
- Nhận xét, tuyên dơng nhóm tìm nhanh, nhiều từ đúng
Bài 4
- GV nhận xét