Kết luận: Nớc ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên nói chung là nóng, có nhiều ma và gió, ma thay đổi theo mùa.

Một phần của tài liệu Bài 10: Luyện tập (Trang 137 - 138)

nhiều ma và gió, ma thay đổi theo mùa.

Hoạt động 2

Khí hậu các miền có sự khác nhau

- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp, cùng đọc SGK, xem Lợc đồ khí hậu VIệt Nam để thực hiện các nhiệm vụ sau:

+ Chỉ trên lợc đồ ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam nớc ta.

+ Dựa vào bảng số liệu hãy nhận xét về sự chênh lệch nhiệt độ trung bình giữa tháng 1 và tháng 7 của Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.

- HS nhận nhiệm vụ và cungnf nnahu thực hiện.

+ Chỉ vị trí và nêu: Dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam nớc ta.

+ Nhiệt độ trung bình vào tháng 1 của Hà Nội thấp hơn nhiều so với của Thành phố Hồ Chí Minh.

+ Miền Bắc có những hớng gió nào hoạt động? ảnh hởng của hớng gió đó đến khí hậu miền Bắc?

+ Miền Nam có những hớng gió nào hoạt động? ảnh hởng của hớng gió đó đến khí hậu miền Nam?

+ Chỉ trên lợc đồ miền khí hậu có mùa đông lạnh và miền khí hậu có nóng quanh năm. - GV gọi một số HS lên bảng trình bày kết quả thảo luận theo yêu cầu: Nớc ta có mấy miền khí hậu, nêu đặc điểm chủ yếu của từng miền khí hậu?

- GV theo dõi, sửa chữa chỉnh câu trả lời của HS.

+ Hỏi: Nếu lãnh thổ nớc ta không trải dài từ Bắc vào Nam thì khí hậu có thay đổi theo miền không?

Nội và Thành phố Hồ Chí Minh gần bằng nhau.

+ Vào khoảng tháng 1, ở miền Bắc có gió mùa đông bắc tạo ra khí hậu miền đông, trời lạnh, ít ma.

+ Vào khoảng tháng 7, ở miền Bắc có gió mùa đông nam tạo ra khí hậu màu hạ, trời nóng và nhiều ma.

+ ở miền Nam vào khoảng tháng 1 có gió đông nam, tháng 7 có gió tây nam, khí hậu nóng quanh năm, có một mùa ma và một mùa khô.

+ Dùng que chỉ, chỉ tho đờng bao quanh của từng miền khí hậu.

- 3 HS lần lợt lên bảng, vừa chỉ trên lợc đồ, vừa nêu đặc điểm của từng miền khí hậu. + Nếu lãnh thổ nớc ta không trải dài từ Bắc vào Nam thì khí hậu sẽ không thay đổi theo miền.

Một phần của tài liệu Bài 10: Luyện tập (Trang 137 - 138)