C. Củng cố dặn dò:2p GV nhận xét giờ học
Bài 4 Luyện tập làm báo cáo thống kê
?: Vì sao em viết đợc hỗn số?
Bài 2
?: Bài yêu cầu gì ?
?: Tia số biểu diễn những số tự nhiên nào? ?: Vạch đợc chia nh thế nào?
- GV vẽ tia số , hớng dẫn chia - Hớng dẫn học sinh làm bài
- Yêu cầu học sinh đọc kết quả trên tia số.
Bài 3 - GV nhận xét- chữa bài C. Củng cố dặn dò: 3p ?: Hỗn số có mấy phần? kể tên? - Nhận xét giờ học hơn đơn vị . -
Học sinh đọc yêu cầu
- 1 em lên bảng , lớp làm vở bài tập. nhận xét - Học sinh nhìn vở, đọc thầm - 1 số em đọc kết quả bài làm b. c. d. - Học sinh nêu - 1,2,3
- Mỗi đơn vị gồm 4 phần = nhau. - Lớp làm vở bài tập
- Nhận xét, chữa bài
- Học sinh đọc yêu cầu - Tự làm bài - 1 em lên bảng chữa - HS nêu. - Về nhà làm bài tập. Tập làm văn
Bài 4. Luyện tập làm báo cáo thống kê
I. Mục tiêu
- Hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của các số liệu thống kê: giúp thấy rõ kết quả, so sánh đợc các kết quả
- Lập bảng thống kê theo kiểu biểu bảng về số liệu của từng tổ học sinh trong lớp
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng thống kê số liệu trong bài - Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: 3p
- Yêu cầu 3 học sinh đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày
- Nhận xét, cho điểm từng học sinh
B. Dạy bài mới: 32p
1. Giới thiệu bài
?. Bài tập đọc nghìn năm văn hiến cho ta biết điều gì?
?. Dựa vào đâu mà em biết điều đó? - GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm + Đọc lại bảng thống kê
+ Trả lời từng câu hỏi
- Giáo viên yêu cầu học sinh khá điều khiển lớp hoạt động
? Số khoa thi, số tiến sĩ của nớc ta từ năm 1075 đến năm 1919?
? Số khoa thi, số tiến sĩ và số trạng nguyên của từng triều đại?
? Số bia và số tiến sĩ có khắc tên trên bia còn lại đến ngày nay?
? Các số liệu thống kê đợc trình bày dới những hình thức nào?
- 3 học sinh đứng tại chỗ đọc đoạn văn của mình
- Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời - Dựa vào bảng thống kê số liệu các khoa thi của từng triều đại
- Học sinh ghi đầu bài
- 2 học sinh nối tiếp nhau đọc yêu cầu - Học sinh thảo luận theo nhóm 4
- 1 học sinh lên bảng đặt câu hỏi cho các bạn trả lời
+ Từ năm 1075 đến năm 1919 số khoa thi: 185, số tiến sĩ: 2896
+ 6 học sinh nối tiếp nhau đọc bảng thông kê
? Các số liệu thống kê nói trên có tác dụng gì?
Kết luận: Các số liêu thống kê giúp ngời đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh, tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của nớc ta
Bài 2
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Nhận xét bài làm của học sinh
? Nhìn vào bảng thống kê em biết đợc điều gì?
? Tổ nào có nhiều học sinh khá, giỏi nhất? ? Tổ nào có nhiều học sinh nữ nhất? ? Bảng thống kê có tác dụng gì?
- Nhận xét các câu trả lời của học sinh
C. Củng cố - dặn dò: 3p - Nhận xét tiết học
- Về nhà lập bảng thống kê 3 gia đình gần nơi em ở: số ngời, số con là nam, nữ
- Trên bảng số liệu, nêu số liệu
- Giúp ngời đọc tìm thông tin dễ dàng, dễ so sánh số liệu giữa các triều đại
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập
- 1 học sinh làm bảng phụ, lớp làm vở bài tập
- Nhận xét, chữa bài của bạn
- Số tổ trong lớp, số học sinh của từng tổ - Tổ 2 có nhiều học sinh khá, giỏi nhất - Tổ 4 có nhiều học sinh nữ nhất
- Giúp ta biết đợc những số liệu chính xác, tìm số liệu nhanh chóng, dễ dàng so sánh các số liệu