Sự đa dạng ở chân khớp

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học lớp 7 trọn bộ (đã giảm tải) (Trang 63 - 68)

nước, ở nơi ẩm ướt, trên cạn hay trên khơng, Chân khớp đều cĩ các đặc điểm chung như nhau và cĩ vai trị lớn đối với tự nhiên và đời sống con người.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Hoạt động 1:Tìm hiểu đặc điểm chung của ngành chân khớp

- GV treo tranh hình 29.1 → 6 . Yêu cầu HS quan sát, thảo luận nhĩm chọn lấy các đ2 chung của ngành chân khớp ?

+ Trình bày đặc điểm chung của ngành chân khớp ?

- HS quan sát hình, thảo luận nhĩm, lựa chọn các đặc điểm: hình 29. 1, 3, 4

- HS căn cứ vào bài tập, trả lời

I. Đặc điểm chung

- Cĩ vỏ kitin che chở bên ngồi và là chỗ bám cho cơ

→ bộ xương ngồi

- Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau - Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác

Hoạt động 2: Tìm hiểu sự đa dạng của chân khớp.

- GV treo bảng phụ → yêu cầu HS hồn thành bảng 1 SGK – 96 ?

- Gọi HS lên điền - GV nhận xét, bổ sung + Đặc điểm nào ảnh hưởng đến sự phân bố rộng rãi của chân khớp

+ Hồn thành bảng 2 SGK - 97?

+ Vì sao chân khớp đa dạng về tập tính? - HS làm bài SGV - 112 - 1 vài HS lên hồn thành - HS trả lời - HS làm bài SGV - 112 - HS trả lời

II. Sự đa dạng ở chânkhớp khớp

1. Đa dạng về cấu tạo và mơi trường sống 2. Đa dạng về tập tính - Nhờ sự thích nghi với đk sống và MT khác nhau mà chân khớp rất đa dạng về cấu tạo, MT sống và tập tính

Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trị thực tiễn của ngành chân khớp. III. Vai trị thực tiễn

+ Hồn thành bảng 3 SGK - 97?

+ Vai trị của chân khớp đối với tự nhiên và đời sống? - HS làm bài SGV - 113 - HS trả lời - Lợi ích: + Cung cấp thực phẩm cho con người + Là thức ăn của đv khác + Làm thuốc chữa bệnh + Thụ phấn cho cây trồng + Làm sạch mơi trường - Tác hại: + Làm hại cây trồng, SX nơng nghiệp

+ Hại đồ gỗ, tàu thuyền + Là vật trung gian truyền bệnh

4. Củng cố

• Đọc KL chung SGK - 98? • Câu hỏi 1, 3 SGK - 98

5. Hướng dẫn học ở nhà

• Học bài. Trả lời câu hỏi SGK - 98

• Đọc và nghiên cứu trước bài 31. Cá chép

Ngày soạn: / /2014

CHƯƠNG VI. NGAØNH ĐỘNG VẬT CĨ XƯƠNG SỐNGCÁC LỚP CÁ CÁC LỚP CÁ

Tiết 31. THỰC HAØNH: QUAN SÁT CẤU TẠO NGOAØI VAØHOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA CÁ CHÉP HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA CÁ CHÉP

I. MỤC TIÊU1. Kiến thức : 1. Kiến thức : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Những đặc điểm cấu tạo ngồi và sự sinh sản của cá thích nghi với đời sống ở nước

• Chức năng của các loại vây cá chép

2. Kỹ năng :

• Kỹ năng hoạt động nhĩm

3. Thái độ:

• Giáo dục lịng yêu thích mơn học

Trọng tâm: Cấu tạo ngồi

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Tranh phĩng to H31 SGK – 103  Mẫu vật: cá chép trong bể kính

III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :

1. Ổn định tổ chức lớp2. Kiểm tra bài cũ : 2. Kiểm tra bài cũ :

• Trình bày đặc điểm chung của ngành Chân khớp ? • Vai trị của chân khớp đối với tự nhiên và đời sống?

3. Bài mới: GV giới thiệu bài học như phần mở đầu “giới thiệu chung ngànhĐVCXS” ĐVCXS”

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Hoạt động 1: tìm hiểu về đời sống của cá chép

- Cá chép sống ở mơi trường nào ? Nêu những điều kiện sống của cá chép?

- Tại sao nĩi cá chép là đv biến nhiệt ?

+ Nêu đặc điểm sinh sản của cá chép ?

+ Tại sao gọi sự thụ tinh của cá chép là thụ tinh ngồi

+ Vì sao số lượng trứng trong mỗi lứa đẻ của cá chép lớn?

+ Số lượng trứng nhiều như vậy cĩ ý nghĩa gì?

- HS trả lời

- Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ MT - HS trả lời

- Sự thụ tinh xảy ra bên ngồi cơ thể

- Cá chép thụ tinh ngồi → khả năng trứng gặp tinh trùng ít (nhiều trứng khơng được thụ tinh) - Duy trì nịi giống

I. Đời sống

- MT sống: nước ngọt như ao, hồ, sơng, suối

- Đời sống: + Ưa vực nước lặng + Ăn tạp + Là đv biến nhiệt - Sinh sản + Thụ tinh ngồi, đẻ trứng + Trứng được thụ tinh → phơi

Hoạt động 2: tìm hiểu cấu tạo ngồi của cá chép tích nghi với đời sống ở nước

- Quan sát cá chép sống, đối chiếu với H31 SGK để nhận biết các bộ phận trên cơ thể cá chép? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS quan sát, nhận biết

II. Cấu tạo ngồi

- Treo tranh câm cấu tạo ngồi cá chép, gọi HS lên bảng điền chú thích?

- GV giải thích tên gọi các loại vây liên quan đến vị trí của vây

+ Làm BT mục ∇ SGK - 103?

→ Trình bày đặc điểm cấu tạo ngồi của cá Chép thích nghi với đời sống bơi lặn ? - HS lên bảng - HS nghe - HS làm bài 1B, 2C, 3E, 4A, 5G - HS căn cứ vào bảng 1 vừa làm, trả lời

- Đặc điểm cấu tạo ngồi của cá thích nghi với đời sống bơi lặn: Bảng 1 SGK – 103

Hoạt động 3: tìm hiểu chức năng của vây cá

- GV cho HS đọc thơng tin phần 2 → hỏi:

+ Vây cá cĩ chức năng gì?

+ Nêu vai trị của từng loại vây cá ?

- HS trả lời

- HS trả lời

2. Chức năng của vây cá

- Vây cá như bơi chèo giữ chức năng di chuyển trong bơi lặn và điều chỉnh sự thăng bằng.

- Chức năng của từng loại vây :

+ Vây ngực, vây bụng: giữ thăng bằng, rẽ phải, rẽ trái, lên, xuống

+ Vây lưng, vây hậu mơn: giữ thăng bằng theo chiều dọc

+ Khúc đuơi mang vây đuơi: giữ chức năng chính trong sự di chuyển của cá

4. Củng cố

• GV gọi 1 HS đọc KL chung SGK tr.104.

• Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt ngành ĐVCXS với ngành ĐVKXS là gì ? • Trình bày đặc điểm cấu tạo ngồi của cá Chép thích nghi với đời sống bơi lặn

trong nước ?

• Nêu chức năng của từng loại vây cá ?

5. Hướng dẫn học ở nhà

• Học bài. Trả lời câu hỏi SGK - 104

Ngày soạn: / /2014

Tiết 32. CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP

I. MỤC TIÊU1. Kiến thức : 1. Kiến thức :

• Nêu được những đặc điểm về cấu tạo, hoạt động của các hệ cơ quan của cá chép • Phân tích được những đặc điểm cấu tạo trong giúp cá chép thích nghi với mơi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trường nước

2. Kỹ năng :

• Rèn kĩ năng quan sát, phân tích • Kỹ năng hoạt động nhĩm

3. Thái độ:

• Giáo dục lịng yêu thích mơn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh phĩng to H33.1 → 33.3 SGK - 108, 109. Mơ hình cấu tạo trong của Cá chép

III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :

1. Ổn định tổ chức lớp2. Kiểm tra bài cũ : 2. Kiểm tra bài cũ :

• Trình bày đặc điểm cấu tạo ngồi của cá Chép thích nghi với đời sống bơi lặn? • Nêu chức năng của từng loại vây cá ?

3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và chức năng của các cơ quan tiêu hĩa

- Các thành phần của hệ tiêu hĩa ?

- Chức năng của hệ tiêu hĩa ?

- Đặc điểm và chức năng của bĩng hơi ở cá?

- Thí nghiệm H33.4: Khi bĩng hơi thay đổi thể tích: phồng to giúp cá nổi lên (A), thu nhỏ khi chìm sâu dưới nước (B)

- HS trả lời

- HS trả lời

- HS trả lời - HS nghe

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học lớp 7 trọn bộ (đã giảm tải) (Trang 63 - 68)