Sự thích nghi của ĐVKXS

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học lớp 7 trọn bộ (đã giảm tải) (Trang 76 - 80)

tạo, lối sống nhưng vẫn mang đặc điểm đặc trưng của mỗi ngành thích nghi với đk sống

Hoạt động 2 : ơn tập về sự thích nghi của ĐVKXS

- GV yêu cầu HS hồn thành bảng 2 SGK - 100?

- GV treo bảng 2, gọi đại diện các nhĩm lên điền

- HS nghiên cứu bảng 1, vận dụng kiến thức, thảo luận nhĩm, hồn thành bảng 2

- Các nhĩm trình bày

II. Sự thích nghi củaĐVKXS ĐVKXS

Hoạt động 3 : ơn tập về tầm quan trọng thực tiễn của ĐVKXS STT Tên ĐV Mơi trường

sống

Sự thích nghi Kiểu dinh

dưỡng

Kiểu di chuyển Kiểu hơ hấp

1 Trùng

giày

Nước ngọt (bẩn)

Dị dưỡng Nhờ lơng bơi Qua màng cơ thể

2 Sứa Biển Dị dưỡng Bơi lội tự do Qua da

3 Giun đũa Kí sinh ở ruột người Nhờ chất hữu cơ cĩ sẵn Ít, vận động cơ dọc cơ thể Hơ hấp yếm khí 4 Ốc sên Trên cây, nơi

ẩm

Ăn lá, chồi Bị bằng cơ chân

Phổi

- Yêu cầu HS đọc các nội dung ở bảng 3 → Điền tên lồi vào ơ trống.

- GV nhận xét, chốt lại kiến thức

- GV yêu cầu HS rút ra kết luận về tầm quan trọng của ĐVKXS.

- Thảo luận nhĩm → Lựa chọn tên các lồi ĐV điền vào bảng ghi trong vở. - Điền vào bảng 3 → Lớp nhận xét, bổ sung. - HS dựa vào bảng 3 trả lời III. Tầm quan trọng thực tiễn của ĐVKXS 4. Củng cố

• Tĩm tắt những kiến thức cơ bản như phần IV SGK - 101

5. Hướng dẫn học ở nhà

• Học bài.

• Ơn tập để tiết 36. Kiểm tra học kì I Ngày soạn: / /2014

Tiết 36. KIỂM TRA HỌC KÌ I (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I. MỤC TIÊU1. Kiến thức : 1. Kiến thức :

• Nhằm đánh giá kết quả học tập của HS trong học kì I • Từ đĩ cĩ hướng dạy học hợp lí với từng đối tượng HS

2. Kỹ năng :

• Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra, thi

3. Thái độ:

• Nghiêm túc, trung thực, cẩn thận

STT Tầm quan trọng thực tiễn Tên lồi

1 Làm thực phẩm Sứa, ốc, mực, sị, tơm, cua, ghe,… 2 Cĩ giá trị xuất khẩu Tơm, mực, sị, trai,…

3 Được nhân nuơi Tơm, ốc hương, ghẹ, trai,… 4 Cĩ giá trị chũa bệnh, dinh

dưỡng

Ong mật, bọ cạp,…

5 Làm hại cơ thể người và ĐV Sán lá gan, giun đũa, trùng sốt rét, ve bị, ghẻ, chấy, rận,…

6 Làm hại thực vật Giun rễ lúa, ốc sên, nhện đỏ, sâu bướm,… 7 Làm đồ trang trí. San hơ, vỏ ốc, vỏ trai, vỏ tơm hùm, ngọc trai,…

Trọng tâm: Chương V, VI

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

HS: Ơn tập kiến thức, Trả lời câu hỏi và làm BT SGK Giấy, bút

GV: Đề kiểm tra, biểu điểm

III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :

1. Ổn định tổ chức lớp2. Kiểm tra 2. Kiểm tra

ĐỀ BÀI

PHẦN I : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN. (3,0 điểm)

Hãy khoanh trịn vào đáp án đúng nhất.

Câu 1: Trong các lồi của ngành Ruột khoang, lồi nào cĩ số lượng nhiều tạo nên một vùng biển cĩ màu sắc phong phú và là nơi cĩ năng suất sinh học cao?

a. Thủy tức b. Sứa c. San hơ d. Hải quỳ Câu 2:Lồi nào của ngành Ruột khoang gây ngứa và độc cho con người?

a. Thủy tức b. Sứa c. San hơ d. Hải quỳ Câu 3: Nhện hoạt động chủ yếu vào thời gian nào dưới đây?

A. Buổisáng. C. Buổi chiều. B. Buổi trưa. D. Buổi tối. Câu 4. Đặc điểm nào dưới đây khơng cĩ ở mực ?

A. Vỏ cĩ 1 lớp đá vơi. C. Cĩ nhiều giác bám. B. Cĩ 2 mắt. D. Cĩ lơng trên tấm miệng.

Câu 5. Bơi, giữ thăng bằng và ơm trứng là chức năng của phần phụ nào dưới đây của tơm sơng ?

A. Các chân hàm. C. Các chân bụng. B. Các chân ngực (càng, chân bị). D. Tấm lái.

Câu 6. Các phần phụ cĩ chức năng giữ và xử lí mồi của tơm sơng là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. các chân hàm. C. các chân bụng (chân bơi). B. các chân ngực (càng, chân bị). D. tấm lái.

PHẦN II: TỰ LUẬN (7,0đ)

Câu 7 (1,5đ). Trai tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đĩ cĩ hiệu quả?

Câu 8 (4,0đ). Trình bày cấu tạo ngồi của Cá chép thích nghi với đời sống ở nước?

Câu 9 (1,5đ). Trình bày đặc điểm chung của lớp Sâu bọ ? ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN. (3,0 điểm). Mỗi ý đúng: 0,5 điểm 1C 2B 3D 4D 5C 6A

PHẦN II: TỰ LUẬN (7,0đ)

Câu 7 : 1,5 điểm.

* Cấu tạo vỏ trai cứng rắn và hai cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù khơng ăn được phần mềm cơ thể chúng. 1,0 điểm

Câu 8: 4,0 điểm: Mỗi ý đúng: 0,75 điểm

- Thân cá chép thon dài, đầu thuơn nhọn gắn chặt với thân. - Mắt cá khơng cĩ mí, màng mắt tiếp xúc với mơi trường nước. - Vảy cá cĩ da bao bọc, trong da cĩ nhiều tuyến tiết chất nhày. - Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngĩi lợp.

- Vây cá cĩ các tia vây được căng bởi da mỏng khớp động với thân.

Câu 9: 1,5 điểm. Mỗi ý đúng: 0,5 điểm Đặc điểm chung lớp Sâu bọ:

- Cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng.

- Phần đầu cĩ 1 đơi râu, phần ngực cĩ 3 đơi chân và 2 đơi cánh. - Hơ hấp bằng ống khí.

3. Thu bài

GV đánh giá, NX giờ kiểm tra

4. Hướng dẫn học ở nhà

• Ơn lại kiến thức đã học

• Đọc và nghiên cứu trước bài 35. Ếch đồng

Ngày soạn: /01/201 LỚP LƯỠNG CƯ Tiết 37. ẾCH ĐỒNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức :

• Trình bày được đặc điểm cấu tạo ngồi của ếch thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn

• Trình bày được sự sinh sản và phát triển của ếch đồng

• Rèn kĩ năng quan sát, phân tích • Kỹ năng hoạt động nhĩm

3. Thái độ:

• Giáo dục ý thức bảo vệ đv cĩ ích

Trọng tâm: Cấu tạo ngồi và di chuyển

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh phĩng to H35.1 → 35.4 SGK - 113, 114

III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Ổn định tổ chức lớp2. Kiểm tra bài cũ : khơng 2. Kiểm tra bài cũ : khơng

3. Bài mới:

Lớp Lưỡng cư bao gồm những động vật vừa ở nước, vừa ở cạn : ếch đồng, nhái bén, chẫu chàng. Trong bài học hơm nay chúng ta sẽ nghiên cứu 1 đại diện của lớp Lưỡng cư là ếch đồng.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Hoạt động 1: tìm hiểu đời sống của ếch đồng

+ Thường gặp ếch đồng ở đâu?

+ Thức ăn của ếch đồng là gì ?

→ Những loại thức ăn của ếch như vậy nĩi lên điều gì?

+ Ếch kiếm ăn vào thời gian nào ?

+ Thường gặp ếch đồng vào mùa nào?

- Những nơi ẩm ướt, gần bờ nước (ao, đầm)

- Sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc, …

- Con mồi ở cạn, ở nước → ếch cĩ đời sống vừa ở nước vừa ở cạn

- HS trả lời

- Cuối màu xuân, trời ấm

I. Đời sống

- Ếch cĩ đời sống vừa ở nước vừa ở cạn (nơi ẩm ướt)

- Kiếm ăn vào ban đêm - Cĩ hiện tượng trú đơng - Là đv biến nhiệt

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học lớp 7 trọn bộ (đã giảm tải) (Trang 76 - 80)