Cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học lớp 7 trọn bộ (đã giảm tải) (Trang 26 - 28)

đũa thích nghi với đời sống kí sinh

•Nêu được những tác hại của giun đũa và cách phịng tránh

2. Kỹ năng

•Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh

•Kỹ năng hoạt động nhĩm

3. Thái độ

•Giáo dục ý thức vệ sinh mơi trường, vệ sinh cá nhân

Trọng tâm: Cấu tạo trong, sinh sản của giun đũa

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 GV: Tranh phĩng to H13.1 → 13.3 SGK - 47, 48

 HS: đọc trước bài mới

III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :

1. Ổn định tổ chức lớp2. Kiểm tra bài cũ : 2. Kiểm tra bài cũ :

- Sán dây cĩ đặc diểm cấu tạo nào đặc trưng thích nghi với đời sống kí sinh trong ruột người ?

- Sán lá gan, sán dây, sán lá máu xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua các con đường nào ?

3. Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng

- GV cho HS quan sát hình 13.1, 2 kết hợp giảng giải

+ Trình bày cấu tạo của giun đũa ?

+ Giun cái dài và mập hơn giun đực cĩ ý nghĩa sinh học gì ?

+ Nếu giun đũa thiếu lớp vở cuticun thì số phận chúng sẽ như thế nào ?

+ Ruột thẳng ở giun đũa so với ruột phân nhánh ở giun dẹp thì tốc độ tiêu hĩa ở lồi nào cao hơn ? Tại sao ? + Giun đũa di chuyển bằng cách nào ?

+ Nhờ đặc điểm nào giun đũa chui được vào ống mật và hậu quả sẽ như thế nào đối với con người ?

+ Đặc điểm về dinh dưỡng

- HS quan sát và nghe giảng

- HS trả lời

- Giun cái dài, to đẻ nhiều trứng.

- Vỏ cĩ tác dụng chống tác động của dịch tiêu hố.

- Tốc độ tiêu hố nhanh, xuất hiện hậu mơn.

- HS trả lời (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS trả lời

- HS trả lời

I. Cấu tạo, di chuyển, dinhdưỡng dưỡng - Cấu tạo: + Hình trụ dài 25 cm + Lớp vỏ cuticun bọc ngồi cơ thể + Thành cơ thể cĩ lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát triển + Chưa cĩ khoang cơ thể chính thức

+ Ống tiêu hĩa: lỗ miệng →

hậu mơn

+ Tuyến sinh dục dài và cuộn khúc

- Di chuyển hạn chế: Cơ thể cong ruỗi → chui rúc

- Dinh dưỡng: Hút chất dinh dưỡng nhanh và nhiều

của giun đũa ?

Hoạt động 2: sinh sản và vịng đời của giun đũa

+ Nêu cấu tạo cơ quan sinh dục của giun đũa ?

- GV cho HS quan sát hình 13.3, 4 và giải thích trứng giun đũa phải cần đk ẩm và thống để phát triển thành dạng nhiễm bệnh

+ Trình bày vịng đời của giun đũa ?

+ Rửa tay trước khi ăn và khơng ăn rau sống cĩ liên quan gì đến bệnh giun đũa? + Tại sao y học khuyên mỗi người nên tẩy giun từ 1 - 2 lần/ năm ?

- Trứng và ấu trùng giun đũa phát triển ở ngồi mơi trường nên dễ lây nhiễm, dễ tiêu diệt + Biện pháp phịng chống bệnh giun đũa ?

- Tác hại của bệnh giun đũa: gây tắc ruột, tắc ống mật, suy dinh dưỡng cho vật chủ (người) - HS đọc thơng tin SGK, trả lời - HS quan sát và nghe giảng - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS nghe - HS trả lời - HS nghe II. Sinh sản

1. Cơ quan sinh dục

- Tuyến sinh dục dạng ống dài

- Thụ tinh trong - Đẻ nhiều trứng

2. Vịng đời giun đũa

Giun đũa Trứng (ruột người)

Máu, gan, Ấu trùng Tim, phổi trong trứng

Ruột non Thức ăn (ấu trùng chui ra)

- Phịng chống:

+ Giữ vệ sinh mơi trường, vệ sinh cá nhân khi ăn uống + Tẩy giun định kì

4. Củng cố

• Đọc KL chung SGK - 49?

• Câu hỏi 1, 2 SGK - 49

5. Hướng dẫn học ở nhà

• Học bài. Trả lời câu hỏi SGK - 49 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Đọc và nghiên cứu trước bài 14. Một số giun trịn khác

Ngày soạn: / /2014

Tiết 14. MỘT SỐ GIUN TRỊN KHÁC

I. MỤC TIÊU1. Kiến thức 1. Kiến thức

•Mở rộng hiểu biết về các giun trịn kí sinh khác như giun kim, giun mĩc câu, giun chỉ

•Biết thêm giun trịn kí sinh ở cả thực vật như giun rễ lúa

•Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh •Kỹ năng hoạt động nhĩm

3. Thái độ

•Giáo dục ý thức vệ sinh mơi trường, vệ sinh cá nhân, ăn uống

Trọng tâm: Mở rộng hiểu biết về các giun trịn kí sinh

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 GV: Tranh phĩng to H14.1 → 14.4 SGK – 50  HS : đọc trước bài mới

III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :

1. Ổn định tổ chức lớp2. Kiểm tra bài cũ : 2. Kiểm tra bài cũ :

• Nêu tác hại của giun đũa với sức khỏe con người?

• Nêu các biện pháp phịng chống giun đũa kí sinh ở người?

3. Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - GV treo tranh giới thiệu 1

số giun trịn (hình 14.1, 2, 3)

+ Kể tên các loại giun trịn ở người ?

+ Các giun trịn thường kí sinh ở đâu và gây tác hại gì cho vật chủ ?

+ Giun kim gây cho trẻ em điều phiền tối nào ?

+ Do thĩi quen nào ở trẻ mà giun kim khép kín được vịng đời ?

+ Trình bày vịng đời của giun kim ?

- HS quan sát hình 14.1; 14.2; 14.3

- HS trả lời

- Kí sinh ở nơi giàu chất dinh dưỡng trong cơ thể người và ĐV, TV: ruột non, tá tràng, mạch bạch huyết, rễ lúa → Tranh thức ăn, gây viêm nhiễm nơi kí sinh, tiết ra chất độc cĩ hại cho cơ thể vật chủ.

- Ngứa hậu mơn - Mút tay

- Phát triển trực tiếp Giun trưởng trứng thành (ruột già)

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học lớp 7 trọn bộ (đã giảm tải) (Trang 26 - 28)