H16.3B: 1 Miệng

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học lớp 7 trọn bộ (đã giảm tải) (Trang 34 - 38)

1- Miệng 2 - Hầu 3 - Thực quản 4 - Diều 5 - Dạ dày 6 - Ruột 7-Ruột tịt * Cq TK giun đất - H16.3C: 8-Hạch não 9-Vịng hầu 10-Chuỗi TK bụng

4. Kiểm tra đánh giá

• Đánh giá chung giờ thực hành. GV đánh giá điểm cho 1-2 nhĩm làm việc tốt và kết quả đúng đẹp

• Dọn dẹp vệ sinh

5. Hướng dẫn học ở nhà

• Học bài. Hồn thành báo cáo thu hoạch

• Kẻ bảng 1 trang 60 SGK vào vở Ngày soạn: / /201 Tiết 17. MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

• Hiểu được đặc điểm cấu tạo và lối sống của 1 số lồi giun đốt thường gặp như giun đỏ, đỉa, rươi

2. Kỹ năng

• Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh

3. Thái độ:

• Giáo dục ý thức bảo vệ động vật

Trọng tâm: Hiểu được đặc điểm cấu tạo và lối sống của 1 số lồi giun đốt thường gặp

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 GV: Tranh phĩng to H17.1 → 17.3 SGK - 59  HS : đọc trước bài mới

III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :

1. Ổn định tổ chức lớp2. Kiểm tra bài cũ : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới:

Trong 3 ngành giun (Giun giẹp, giun trịn, giun đốt) thì giun đốt cĩ nhiều đại diện sống tự do hơn cả. Nhờ đặc điểm cơ thể phân đốt, xuất hiện chi bên, thần kinh, giác quan phát triển, nên giun đốt sống phổ biến ở biển, ao, hồ, sơng, …. 1 số kí sinh

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

- GV cho HS quan sát hình ảnh về 1 số lồi giun đốt. + Hồn thành bảng 1 SGK tr. 60 - GV cho các nhĩm trình bày

+ Kể tên đại diện khác của giun đốt ? Nêu được mơi

- HS quan sát hình 17.1, 2, 3, liên hệ thực tế. thảo luận nhĩm hồn thành bảng. - Đại diện nhĩm trình bày - HS trả lời I. Một số giun đốt thường gặp

- Giun đốt cĩ nhiều lồi: vắt, đỉa, rĩm biển, giun đỏ,

STT Đa dạng

Đại diện

Mơi trường sống Lối sống

1 Giun đất Đất ẩm Tự do, chui rúc

2 Đỉa Nước ngọt Kí sinh

3 Rươi Nước lợ Tự do

4 Giun đỏ Nước ngọt Định cư

5 Vắt Lá cây, đất ẩm Kí sinh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trường sống, đặc điểm của đại diện đĩ?

giun đất, rươi, …

- Giun đốt cĩ thể sống tự do, định cư hay chui rúc - Sống ở các mơi trường: đất ẩm, lá cây, nước, …

Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị của ngành giun đốt.

- GV yêu cầu HS làm bài tập SGK tr.61

→ qua bài tập vừa làm, em hãy cho biết lợi ích của giun đốt?

+ Bên cạnh những lợi ích mà ta đã biết thì một số giun đốt cịn cĩ tác hại gì? - GV liên hệ giáo dục bảo vệ mơi trường : Vậy ta phải làm gì để bảo vệ mơi trường, bảo vệ ngành giun đốt tránh nguy cơ tuyệt chủng ?

- HS tìm các đại diện, điền vào chỗ trống - HS trả lời - HS trả lời - HS liên hệ thực tế, trả lời II. Vai trị.

- Làm thức ăn cho người và động vật khác. - Làm cho đất trồng xốp, thống, màu mỡ. - Cĩ hại cho động vật và người. 4. Củng cố • Đọc KL chung SGK - 61?

• Hãy kể tên một số giun đốt khác mà em biết ?

• Đặc điểm nào giúp dễ nhận biết giun đốt nhất?

5. Hướng dẫn học ở nhà

• Học bài. Trả lời câu hỏi SGK – 61

• Ơn bài để tiết sau kiểm tra 1 tiết. Ngày soạn: : / /2014

Tiết 18. KIỂM TRA 1 TIẾT

I. MỤC TIÊU1. Kiến thức 1. Kiến thức

• Nhằm đánh giá kết quả học tập của HS trong chương I, II, III • Từ đĩ cĩ hướng dạy - học hợp lí với từng đối tượng HS

2. Kỹ năng

• Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra, thi

3. Thái độ:

Trọng tâm : Chương II, III

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 GV: Đề kiểm tra, biểu điểm

 HS : Ơn tập kiến thức. Trả lời câu hỏi và làm BT SGK

III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :

1. Ổn định tổ chức lớp2. Kiểm tra : 2. Kiểm tra :

ĐỀ BÀI

Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3,0đ):

Khoanh trịn vào chữ cái (A, B, C, D) chỉ phương án trả lời đúng nhất.

Câu 1. Tế bào gai của Thủy Tức cĩ vai trị: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Là cơ quan sinh sản. B. Tham gia vào di chuyển cơ thể. C. Tự vệ, tấn cơng, bắt mồi. D. Tham gia vào di chuyển và sinh sản.

Câu 2. Trùng biến hình di chuyển được là nhờ :

A. Roi. B. Lơng bơi C. Chân giả. D. Cơ dọc, cơ vịng Câu 3. Nơi kí sinh của giun đũa là:

A. ruột non. B. ruột già. C. ruột thẳng. D. tá tràng.

Câu 4. Triệu chứng của bệnh Kiết lị là:

A. Đau bụng dữdội B, Đi ngồi nhiều C. phân cĩ lẫn máu và chất nhầy D. Cả A, B, C

Câu 5. Lớp vỏ cuticun bọc ngồi cơ thể của Giun đũa luơn căng trịn cĩ tác dụng gì?

A. Như bộ áo giáp, tránh sự tấn cơng của kẻ thù.

B. Như bộ áo giáp, tránh khơng bị tiêu huỷ bởi các dịch tiêu hố rất mạnh trong ruột non.

C. Thích nghi với đời sống kí sinh. D. Câu a và b đúng.

Câu 6. Nhĩm động vật thuộc ngành giun dẹp, sống kí sinh, gây hại cho động vật và người là:

A. Sán lá máu, sán bã trầu, sán dây, sán lá gan B. Sán lá gan, giun đũa, giun kim, sán lá máu. C. Giun mĩc câu, giun kim, sán dây, sán lá gan. D. Sán bã trầu, giun chỉ, giun đũa, giun mĩc câu.

PHẦN II : TỰ LUẬN (7,0đ):

Câu 1 (5,0đ). Trình bày vịng đời của giun đũa ? Ở nước ta, tại sao tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao ? Để phịng chống bệnh giun đũa theo em cần phải cĩ những biện pháp gì ? Câu 2 (2,0đ). Trình bày sự khác nhau giữa Thuỷ tức và San hơ trong sinh sản vơ tính mọc chồi ?

ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM

Phần I: 3,0 điểm. Mỗi câu đúng: 0,5 điểm

Câu hỏi 1 2 3 4 5 6

Đáp án C C A D B A

Câu 1: (5,0 điểm).

* Vịng đời của giun đũa là: (2,0đ)

- Giun trưởng thành kí sinh trong ruột non người. con cái đẻ trứng, lẫn vào phân người.

- Trứng theo phân ra ngồi, gặp điều kiện ẩm và thống khí, phát triển thành ấu trùng trong trứng.

- Người ăn phải trứng giun (qua rau sống, quả tươi,…), đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu đi qua gan, tim, phổi rồi trở về ruột non lần 2 kí sinh ở đĩ.

(HS cĩ thể viết sơ đồ vịng đời của giun đũa nếu đúng vẫn cho điểm tối đa)

* Ở nước ta, tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao vì: 1,5đ

- Nhà tiêu hố xí …chưa hợp vệ sinh → tạo điều kiện cho trứng giun phát triển. (0,5đ) - Ruồi nhặng nhiều… gĩp phần phát tán bệnh giun đũa. (0,5đ) - Trình độ vệ sinh cộng đồng cịn kém: Tưới rau xanh bằng phân tươi, ăn rau sống, bán bánh quà ở nơi cĩ nhiều bụi… (0,5đ)

* Biện pháp phịng chống giun đũa kí sinh: 1,5đ

- Giữ vệ sinh mơi trường: vệ sinh cộng đồng, xây nhà tiêu, hố xí hợp vệ sinh, khơng tưới rau xanh bằng phân tươi (0,5đ)

- Giữ vệ sinh cá nhân : Ăn uống hợp vệ sinh, ăn chín uống sơi, rửa tay trước khi ăn, dùng lồng bàn để tránh ruồi nhặng đậu vào thức ăn. (0,5đ)

- Tẩy giun dịnh kì. (0,5đ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Thu bài

GV đánh giá, NX giờ kiểm tra

4. Hướng dẫn học ở nhà

- Ơn lại kiến thức đã học

- Đọc và nghiên cứu trước bài 18. Trai sơng

Ngày soạn: / /2014

CHƯƠNG IV. NGAØNH THÂN MỀMTiết 19. TRAI SƠNG Tiết 19. TRAI SƠNG

I. MỤC TIÊU1. Kiến thức :

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học lớp 7 trọn bộ (đã giảm tải) (Trang 34 - 38)