Tiết 43 CHIM BỒ CÂU

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học lớp 7 trọn bộ (đã giảm tải) (Trang 96 - 99)

II. Các lồi khủng long

Tiết 43 CHIM BỒ CÂU

I. MỤC TIÊU1. Kiến thức : 1. Kiến thức :

• Tìm hiểu đời sống và giải thích được sự sinh sản của chim bồ câu là tiến bộ hơn thằn lằn bĩng đuơi dài

• Phân biệt được kiểu bay vỗ cánh của chim bồ câu với kiểu bay lượn của chim hải âu

2. Kỹ năng :

• Rèn kĩ năng quan sát, phân tích • Kỹ năng hoạt động nhĩm

3. Thái độ:

• Giáo dục lịng yêu thích mơn học

Trọng tâm: Cấu tạo ngồi và di chuyển

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh cấu tạo ngồi và mơ hình CBC. - Bảng phụ ghi nội dung bảng 1,2 sgk tr.136 2. Chuẩn bị của học sinh: Kẻ bảng 1, 2 vào vở.

III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :

1. Ổn định tổ chức lớp2. Kiểm tra bài cũ : 2. Kiểm tra bài cũ :

• Nêu mơi trường sống và những đặc điểm phân biệt 3 bộ trong lớp Bị sát ? • Nêu đặc điểm chung và vai trị của lớp Bị sát ?

3. Bài mới:

Giới thiệu đặc điểm đặc trưng của lớp chim: Cấu tạo cơ thể thích nghi với sự bay và giới hạn nội dung nghiên cứu: chim bồ câu.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu đời sống và sự sinh sản của chim bồ câu

- Em hãy cho biết tổ tiên của chim bồ câu nhà ? + Nêu đặc điểm đời sống của chim bồ câu ?

- Thân nhiệt chim bồ câu luơn ổn định trong đk nhiệt độ mt thay đổi

+ Tính hằng nhiệt của chim cĩ ưu thế gì hơn so với tính biến nhiệt ở đv biến nhiệt? + Nêu đặc điểm sinh sản của chim bồ câu ?

- GV chốt lại kiến thức. + Hiện tượng ấp trứng và nuơi con cĩ ý nghĩa gì ?

- GV phân tích: Vỏ đá vơi  phơi phát triển an tồn. ấp trứng  phơi phát triển - Là bồ câu núi - HS trả lời - HS nghe

- Con vật ít phải lệ thuộc vào nhiệt độ mt … SGV - 162 - HS trả lời - Bảo vệ - HS nghe I. Đời sống - Đời sống:

+ Sống trên cây, bay giỏi + Cĩ tập tính làm tổ + Là đv hằng nhiệt - Sinh sản: + Thụ tinh trong + Trứng cĩ nhiều nỗn hồng, cĩ vỏ đá vơi bao bọc + Cĩ hiện tượng ấp trứng, nuơi con bằng sữa diều

ít lệ thuộc vào mơi trường. - Chim cĩ cơ quan giao phối tạm thời (do xoang huyệt của chim trống lộ ra)

Hoạt động 2: Giới thiệu đặc điểm cấu tạo ngồi của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn

+ Nêu đặc điểm cấu tạo ngồi của chim bồ câu?

- GV gọi HS trình bày đặc điểm cấu tạo ngồi trên tranh. + Hồn thành bảng 1 SGK - 135? - GV chốt lại kiến thức - HS đọc mục II.1, kết hợp việc quan sát hình 41.1, trả lời - HS làm bài - HS ghi bài

II. Cấu tạo ngồi và dichuyển chuyển

1. Cấu tạo ngồi

- Bảng 1 SGK tr.135 đã hồn thiện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 3: Phân biệt được kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn của chim bồ câu

+ Hồn thành bảng 2 SGK – 136 ?

- GV gọi 1 HS nhắc lại đặc điểm mỗi kiểu bay.

- GV chốt lại kiến thức. - HS đọc mục II.2 kết hợp hình 41.3, 4 → hồnh thành bảng + Bay vỗ cánh: 1, 5 + Bay lượn: 2, 3, 4 - HS trả lời - HS ghi bài 2. Di chuyển

- Chim cĩ 2 kiểu bay: + Bay lượn

+ Bay vỗ cánh

4. Củng cố

• Đọc KL chung SGK – 137

• Nêu những đ2 cấu tạo ngồi của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay ?

Đặc điểm cấu tạo ngồi Đặc điểm cấu tạo thích nghi với sự bay

- Thân: hình thoi

- Chi trước: Cánh chim

- Chi sau: 3 ngĩn trước, 1 ngĩn sau - Lơng ống: cĩ các sợi lơng làm thành phiến mỏng

- Lơng bơng: Cĩ các lơng mảnh làm thành chùm lơng xốp

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm khơng cĩ răng

- Cổ: Dài khớp đầu với thân.

- Giảm sức cản của khơng khí khi bay - Quạt giĩ (động lực của sự bay), cản khơng khí khi hạ cánh.

- Giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên một diện tích rộng.

- Giữ nhiệt , làm cơ thể nhẹ - Làm đầu chim nhẹ

- Phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lơng.

• Nối cột A với các đặc điểm ở cột B cho phù hợp:

Cột A Cột B

Kiểu bay vỗ cánh

Kiểu bay lượn

- Cánh đập liên tục

- Cánh đập chậm rãi, khơng liên tục - Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh

- Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của khơng khí và hướng thay đổi của các luồng giĩ

5. Hướng dẫn học ở nhà

• Học bài. Trả lời câu hỏi SGK - 137 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Đọc và nghiên cứu trước bài 43. Cấu tạo trong của chim bồ câu

Ngày soạn: / /201

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học lớp 7 trọn bộ (đã giảm tải) (Trang 96 - 99)