Cấu tạo ngồi và di chuyển

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học lớp 7 trọn bộ (đã giảm tải) (Trang 47 - 50)

ở tơm

2. Kỹ năng :

• Rèn kĩ năng quan sát, phân tích • Kỹ năng hoạt động nhĩm

3. Thái độ:

• Giáo dục lịng yêu thích mơn học

Trọng tâm: Cấu tạo ngồi và di chuyển

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

• Tranh vẽ cấu tạo ngồi của tơm sơng • Mẫu tơm sống nuơi trong bình nước lớn

III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :

1. Ổn định tổ chức lớp2. Kiểm tra bài cũ : 2. Kiểm tra bài cũ :

• Trình bày đặc diểm chung của ngành thân mềm ? • Ngành thân mềm cĩ vai trị gì ?

3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: cấu tọa ngồi và di chuyển của tơm sơng

- GV cho hướng dẫn HS quan sát tranh hình 22 SGK, hỏi :

+ Cơ thể tơm gồm mấy phần?

- GV yêu cầu HS quan sát mẫu tơm sống

em cĩ nhận xét gì về màu sắc vỏ ?

+ Bĩc 1 vài khoanh vỏ, nhận xét độ cứng ?

+ Giải thích ý nghĩa hiện tượng tơm cĩ màu sắc khác nhau ?

+ Tại sao khi luộc tơm cĩ màu đỏ ?

- Quan sát mẫu, đối chiếu với H22 SGK → Xác định tên, vị trí phần phụ trên con tơm ?

+ Quan sát tơm hoạt động

- HS quan sát hình 22, trả lời

- HS quan sát, trả lời - HS trả lời

- giống với màu sắc mơi trường → tự vệ

- HS trả lời

- các nhĩm quan sát mẫu vật, ghi kết quả ra giấy.

I. Cấu tạo ngồi và dichuyển chuyển 1. Vỏ cơ thể * Cơ thể gồm 2 phần: + Phần đầu - ngực + Phần bụng * Vỏ:

+ Cấu tạo bằng kitin, ngấm thêm canxi → cứng. Cĩ nhiệm vụ che chở và là chỗ bám cho hệ cơ

+ Cĩ sắc tố → tơm cĩ màu sắc của mơi trường

2. Các phần phụ tơm và chức năng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

để xác định chức năng phần phụ ?

- Từ việc quan sát, yêu cầu HS hồn thành bảng SGK – 75 ?

+ Tơm cĩ những hình thức di chuyển nào?

+ Hình thức nào thể hiện bản năng tự vệ của tơm ?

- các nhĩm hồn thành bảng. đại diện nhĩm trình bày

- HS trả lời 3. Di chuyển

- Bị

- Bơi (tiến hoặc lùi) - Nhảy

Hoạt động 2: dinh dưỡng

- Tơm hoạt động vào thời gian nào trong ngày ?

- Tơm ăn gì ?

- Người ta dùng thính để câu hay cất vĩ tơm là dựa vào đặc điểm nào của tơm? - Tơm tiêu hĩa như thế nào?

- Cách hơ hấp của tơm? - Tơm bài tiết bằng cách nào?

- HS đọc thơng tin SGK, trả lời

- Dựa vào đặc điểm khứu giác phát triển

- HS trả lời

II. Dinh dưỡng

- Tơm ăn tạp: TV, đv, mồi chết

- Thức ăn được tiêu hĩa ở dạ dày, hấp thụ ở ruột - Hơ hấp: Thờ bằng mang - Bài tiết qua tuyến bài tiết

Hoạt động 3: sinh sản

- Tơm đực, tơm cái khác nhau như thế nào?

- Tại sao trong quá trình lớn lên ấu trùng tơm phải lột xác nhiều lần?

- Tập tính ơm trứng của tơm mẹ cĩ ý nghĩa gì ?

- HS nghiên cứu thơng tin SGK, trả lời

- Do lớp vỏ cứng bao bọc khơng lớn theo cơ thể đc - bảo vệ trứng khơng bị kẻ thù ăn mất III. Sinh sản - Tơm phân tính: + Đực: Kích thước lớn, càng to

+ Cái: Ơm trứng (bảo vệ) - Lớn lên qua lột xác nhiều lần

4. Củng cố

ST T

Chức năng Tên các phần phụ Vị trí của các phần phụ Phần đầu

– ngực (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phần bụng 1 Định hướng phát hiện mồi mắt kép, 2 đơi râu 

2 Giữ và xử lí mồi Chân hàm 

3 Bắt mồi và bị Chân kìm, chân bị 

4 Bơi, giữ thăng bằng và ơm trứng Chân bơi 

•Đọc KL chung SGK -76? •Câu hỏi 1, 2 SGK - 76

5. Hướng dẫn học ở nhà

•Học bài. Trả lời câu hỏi SGK - 76

•Đọc và nghiên cứu trước bài 23. Thực hành: Mổ và quan sát tơm sơng. •Chuẩn bị thực hành mỗi nhĩm: 2 con tơm sơng cịn sống.

Ngày soạn: / /2014

Tiết 24. THỰC HAØNH: MỔ VAØ QUAN SÁT TƠM SƠNG

I. MỤC TIÊU1. Kiến thức : 1. Kiến thức :

• Tìm tịi, quan sát, nhận biết cấu tạo 1 số bộ phận của tơm sơng đại diện cho chân khớp

• Mổ quan sát cấu tạo trong của mang tơm và hệ tiêu hĩa, hệ TK ở chúng • Tường trình kết quả thực hành bằng cách tập chú thích vào hình vẽ SGK

2. Kỹ năng :

• Rèn kĩ năng mổ ĐVKXS, sử dụng dụng cụ mổ • Kỹ năng hoạt động nhĩm

3. Thái độ:

Trọng tâm: Mổ và quan sát cấu tạo trong

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 GV: Chậu mổ, bộ đồ mổ, kính lúp. Tranh hình 23.1; 23.2; 23.3 SGK  HS : mỗi nhĩm: 2 con tơm sơng cịn sống.

III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :

1. Ổn định tổ chức lớp

2. Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra phần chuẩn bị mẫu vật của HS

3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học lớp 7 trọn bộ (đã giảm tải) (Trang 47 - 50)