+ Thế nào là cá thể lưỡng tính và phân tính ? - GV kẻ bảng hướng dẫn HS điền bảng - HS trả lời - HS làm bài tập
hơn sinh sản vơ tính
Hoạt động 3: sự tiến hĩa các hình thức sinh sản hữu tính và tập tính chăm sĩc con ở động vật
- GV cho HS đọc thơng tin sgk/179, hỏi: + Hình thức sinh sản hữu tính hồn chỉnh dần qua các lớp đv được thể hiện như thế nào ? - GV tổng kết ý kiến các nhĩm → Đĩ là những đặc điểm thể hiện sự hồn chỉnh hình thức sinh sản hữu tính + Yêu cầu các nhĩm hồn thành bảng sgk/180 - GV cho các nhĩm treo bảng kiến thức lên - GV nhận xét hồn chỉnh → đáp án đúng
- Yêu cầu HS dựa vào bảng → Trả lời các câu hỏi
+ Thụ tinh trong ưu việt hơn so với thụ tinh ngồi như thế nào ?
+ Sự đẻ con tiến hĩa hơn so với đẻ trứng như thế nào?
+ Tại sao sự phát triển trực tiếp lại tiến bộ hơn so
- HS đọc thơng tin SGK - HS trả lời - HS thảo luận nhĩm, hồn thành bảng kiến thức - Đại diện nhĩm trình bày. Nhận xét chéo - Thụ tinh trong: số lượng trứng được thụ tinh nhiều hơn
- Phơi phát triên trong cơ thể mẹ nên an tồn
- Phát triển trực tiếp tỉ lệ con non sống cao hơn
III. Sự tiến hĩa các hìnhthức sinh sản hữu tính thức sinh sản hữu tính Tên động vật Lưỡng tính Phân tính Thụ tinh
ngồi
Thụ tinh trong
Giun đất
với phát triển gián tiếp?
→ Sự hồn chỉnh dần các hình thức sinh sản hữu tính thể hiện như thế nào?
- GV chốt lại kiến thức
- HS trả lời - HS ghi bài
- Thụ tinh ngồi → thụ tinh trong
- Đẻ nhiều trứng → đẻ ít trứng → đẻ con
- Phơi phát triển cĩ biến thái → phát triển trực tiếp khơng nhau thai → phát triển trực tiếp cĩ nhau thai - Con non khơng được nuơi dưỡng → được nuơi dưỡng bằng sữa mẹ → được học tập thích nghi với cuộc sống
4. Củng cố
• Đọc KL chung SGK – 180 ? • Câu hỏi SGK - 181
5. Hướng dẫn học ở nhà
• Học bài. Trả lời câu hỏi SGK - 181
• Đọc và nghiên cứu trước bài 56. Cây phát sinh giới động vật
Ngày soạn: / /201
Tiết 59. CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT
I. MỤC TIÊU1. Kiến thức : 1. Kiến thức :
• Nêu được bằng chứng về mối quan hệ về nguồn gốc giữa các nhĩm động vật • Trình bày được ý nghĩa và tác dụng của cây phát sinh giới động vật
2. Kỹ năng :
• Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh • Kỹ năng hoạt động nhĩm
3. Thái độ:
• Giáo dục lịng yêu thích mơn học
Trọng tâm: Cây phát sinh giới động vật
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Chuẩn bị của giáo viên: -Tranh 56.1 và56.2 sgk
- Tranh sơ đồ cây phát sinh giới ĐV 2. Chuẩn bị của học sinh: Ơn tập đặc điểm các ngành ĐV đã học
III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :
1. Ổn định tổ chức lớp2. Kiểm tra bài cũ : 2. Kiểm tra bài cũ :
• Hãy kể các hình thức sinh sản ở động vật và phân biệt các hình thức sinh sản đĩ ?
• Giải thích sự tiến hĩa hình thức sinh sản hữu tính ?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Bằng chứng về quan hệ giữa các nhĩm động vật
- Yêu cầu HS đọc thơng tin SGK → hỏi: + Bằng cách nào con người cĩ thể phát hiện được quan hệ họ hàng giữa những lồi động vật ? - GV treo tranh hình 56.1 – 2, hướng dẫn HS quan sát → làm bài tập đánh dấu: + Những đặc điểm của lưỡng cư cổ giống với cá vây chân cổ, đặc điểm giống với lưỡng cư ngày nay ?
+ Những đặc điểm chim cổ giống với bị sát ngày nay, giống với chim ngày nay ?
+ Những đặc điểm giống và khác nhau đĩ nĩi lên điều gì về mối quan hệ họ hàng giữa lưỡng cư cổ và cá vây chân cổ, chim cổ và bị sát cổ ? - GV nhận xét và thơng báo ý kiến đúng của các nhĩm - GV cho HS rút ra kết luận. - HS đọc thơng tin SGK - Dựa vào di tích hĩa thạch
- HS quan sát tranh
- Giống lưỡng cư cổ : Vảy, vây đuơi, nắp mang - Giống lưỡng cư ngày nay : 4 chi, chi 5 ngĩn - Giống bị sát ngày nay : Cĩ răng, cĩ vuốt, đuơi dài cĩ nhiều đốt
- Giốn chim ngày nay : Cánh, lơng vũ, chân cĩ 3 ngĩn trước 1 ngĩn sau - Nĩi lên nguồn gốc của đv: cá vây chân cổ cĩ thể là tổ tiên của lưỡng cư cổ, bị sát cổ cĩ thể là tổ tiên của chim cổ
- HS rút ra kết luận I. Bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhĩm đv - Di tích hĩa thạch của các đv cổ cĩ nhiều đặc điểm giống đv ngày nay
- Những lồi đv mới được hình thành cĩ đặc điểm giống tổ tiên của chúng
Hoạt động 2: Tìm hiểu cây phát sinh giới động vật
càng giống nhau phản ánh quan hệ nguồn gốc càng gần nhau