Nhóm biện pháp 4: Đẩy mạnh công tác đào tạo,bồi dưỡng và tự bồi dưỡng trong đội ngũ giảng viên chuyên ngành

Một phần của tài liệu Quản lý phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành ở trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội (Trang 80 - 84)

. Nguồn tuyển từ ngoài trường:

3.2.4.Nhóm biện pháp 4: Đẩy mạnh công tác đào tạo,bồi dưỡng và tự bồi dưỡng trong đội ngũ giảng viên chuyên ngành

dưỡng trong đội ngũ giảng viên chuyên ngành

Mục đích của biện pháp:

Đào tạo, bồi dƣỡng và tự bồi dƣỡng giúp đội ngũ giảng viên chuyên ngành luôn bổ sung cho mình những kiến thức, kỹ năng để đạt chuẩn và trên chuẩn theo yêu cầu, không bị tụt hậu trƣớc nhu cầu ngày càng cao và luôn biến động của xã hội.

Nội dung của biện pháp:

Đứng trƣớc thực trạng của đội ngũ giảng viên chuyên ngành, yêu cầu của ngành du lịch về đào tạo nguồn nhân lực hiện nay và chuẩn bị cho sự nâng cấp lên đại học của Trƣờng trong thời gian tới thì công tác đào tạo, bồi dƣỡng và tự bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên chuyên ngành sẽ bao gồm các nội dung sau:

- Xây dựng quy định trong đào tạo, bồi dƣỡng.

- Bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn và năng lực sƣ phạm. - Bồi dƣỡng kỹ năng khai thác Internet, máy tính và thiết bị dạy học. - Bồi dƣỡng năng lực sử dụng ngoại ngữ chuyên ngành cho đội ngũ giảng viên chuyên ngành.

Việc đào tạo, bồi dƣỡng và tự bồi dƣỡng của đội ngũ giảng viên chuyên ngành phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên theo năm học. Tuỳ theo cấp độ, yêu cầu và nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng phát triển của từng cấp, từng đơn vị/bộ phận mà có các hình thức đào tạo, bồi dƣỡng khác nhau nhƣ:

- Đào tạo dài hạn và đào tạo ngắn hạn.

- Đào tạo ở trong nƣớc, đào tạo ở nƣớc ngoài và đào tạo tại các cơ sở liên kết trong nƣớc với nƣớc ngoài.

- Đào tạo đƣợc cấp kinh phí hoàn toàn, đào tạo đƣợc cấp kinh phí một phần và đào tạo kinh phí tự túc.

- Đào tạo tập trung dài hạn, đào tạo tại chức.

- Bồi dƣỡng bằng các hình thức tham quan, tham gia các hội nghị hội thảo khoa học.

Cách thức tiến hành biện pháp:

3.2.4.1. Xây dựng quy định trong đào tạo, bồi dưỡng

Thời gian qua công tác đào tạo, bồi dƣỡng của Trƣờng tuy đã đƣợc triển khai rất đồng đều thƣờng xuyên nhƣng hiệu quả chƣa cao. Đào tạo, bồi dƣỡng còn mang tính chất manh mún; thiếu tính chủ động; chủ yếu trông chờ vào các dự án , của cấp trên; chƣa có quy định cụ thể mang tính bắt buộc đối với từng vị trí giảng viên nên có giảng viên rất tích cực nhƣng cũng có ngƣời rất thờ ơ. Chính vì vậy, cần xây dựng một quy định cụ thể về đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, giảng viên nhằm khuyến khích động viên và tạo điều kiện thuận lợi để họ đƣợc học tập, rèn luyện nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức nhà giáo. Các nội dung chủ yếu trong quy định là:

- Tất cả các cán bộ, giảng viên đều có nhiệm vụ và cơ hội học tập, tham gia các chƣơng trình đào tạo nâng cao trình độ.

- Hàng năm các khoa/bộ môn tổng kết tình hình thực hiện kế hoạch bồi dƣỡng của đơn vị mình để làm cơ sở đề ra kế hoạch bồi dƣỡng của năm kế tiếp

nghiệp xây dựng nhà trƣờng tham gia các chƣơng trình đào tạo dài hạn ở nƣớc ngoài cũng nhƣ trong nƣớc (thạc sỹ, nghiên cứu sinh, thực tập sinh...)

- Những giảng viên đang trong thời gian thử việc, chƣa ký hợp đồng chính thức hoặc đang chịu kỷ luật của Trƣờng (khoa, phòng, trung tâm) không đƣợc cử đi đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ.

- Đối với các giảng viên cơ hữu: nếu khi bắt đầu làm việc tại Trƣờng là cử nhân thì sau 5 năm công tác phải có bằng thạc sỹ phù hợp với chuyên ngành của mình. Nếu khi chính thức làm việc tại Trƣờng là thạc sỹ thì sau 5 năm công tác phải có đề cƣơng nghiên cứu theo chuyên ngành của mình để làm nghiên cứu sinh và đƣợc khuyến khích học để lấy bằng tiến sỹ.

- Các giảng viên đã là tiến sỹ, thạc sỹ mỗi năm phải có một đề tài khoa học cấp Trƣờng trở lên hoặc một bài báo đăng ở một tờ báo có uy tín (đƣợc tính điểm công trình NCKH).

- Những ngƣời đƣợc cử đi làm nghiên cứu sinh phải cam kết trở về Trƣờng phục vụ tối thiểu là 5 năm (kể từ khi đƣợc cấp bằng tiến sỹ).

- Những cán bộ, giảng viên không đảm bảo khoá học đúng kỳ hạn đào tạo mà không có lý do chính đáng phải hoàn trả lại toàn bộ học phí đƣợc đào tạo.

3.2.4.2. Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn và năng lực sư phạm

Giáo dục ngày nay không chỉ còn đơn thuần với nhiệm vụ là trang bị kiến thức mà còn phải chăm lo hình thành trong lớp trẻ những tình cảm, thái độ, hành vi, thói quen ứng xử hợp lý. Ngƣời giảng viên cũng không thể chỉ đóng vai trò truyền đạt các tri thức khoa học kỹ thuật mà đồng thời phải phát triển những cảm xúc, thái độ, hành vi, bảo đảm cho ngƣời học làm chủ đƣợc và biết ứng dụng các tri thức đó. Những sự thay đổi về vai trò của giáo dục yêu cầu ngƣời giảng viên cần có đầy đủ trình độ, phẩm chất và năng lực để đảm bảo đƣợc trọng trách của mình. Cho nên, Trƣờng cần tiến hành các công việc sau:

- Xây dựng kế hoạch chiến lƣợc đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn, năng lực sƣ phạm theo hƣớng phát triển lâu dài. Đƣa các nội dung, chỉ tiêu về đào

tạo,bồi dƣỡng vào nghị quyết, phƣơng hƣớng, nhiệm vụ hàng năm của Trƣờng. Đây cũng là những chỉ tiêu để đánh giá thi đua của các khoa/bộ môn.

- Hàng năm tổ chức các lớp tập huấn về nghiệp vụ sƣ phạm, các lớp bồi dƣỡng “phƣơng pháp giảng dạy hiện đại” tới 100% cán bộ, giảng viên đảm bảo mọi ngƣời hiểu rõ mục đích, ý nghĩa của việc áp dụng phƣơng pháp giảng dạy lấy ngƣời học làm trung tâm.

- Mở các lớp tập huấn về nghiệp vụ chuyên môn do các chuyên gia đầu ngành trong nƣớc hoặc nƣớc ngoài giảng dạy. Tuyển chọn các giảng viên có đủ trình độ ngoại ngữ đi tham dự các cuộc hội thảo, chƣơng trình tập huấn nghiệp vụ ở nƣớc ngoài.

- Tổ chức chức cho cán bộ quản lý và giảng viên tham quan học tập các trƣờng giảng dạy du lịch và khu du lịch ở nƣớc ngoài để có điều kiện trao đổi học tập và thực tế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kết hợp đào tạo chính quy với các hình thức đào tạo khác phù hợp cho từng giảng viên. Có kế hoạch cử giảng viên đi học trong và ngoài nƣớc.

- Xây dựng chế độ khen thƣởng đối với các giảng viên có thành tích tốt trong công tác đào tạo, bồi dƣỡng. Đặc biệt các giảng viên trẻ cần có kế hoạch bồi dƣỡng để tạo nguồn làm đội ngũ quản lý chuyên môn.

- Kết hợp với các dự án nhƣ VIE, tổ chức SWITCH CONTACH để gửi giảng viên theo học các lớp phƣơng pháp đào tạo đào tạo viên phát triển nguồn nhân lực du lịch và phƣơng pháp giảng dạy thực hành hiện đại.

3.2.4.3. Bồi dưỡng kỹ năng khai thác Internet, máy tính và thiết bị dạy học

Hiện nay, Trƣờng đã trang bị máy tính và kết nối mạng nội bộ; phần lớn các phòng học đã đƣợc trang bi các thiết bị hiện đại, nhà trƣờng cần tập trung đẩy mạnh ở các khía cạnh sau:

- Tổ chức các buổi toạ đàm về tiện ích của ứng dụng công nghệ thông tin và sử dụng thiết bị dạy học hiện đại để mọi ngƣời thấy những mặt tích cực của chúng trong dạy học.

thông tin trên Internet; kỹ năng sử dụng các phƣơng tiện dạy học hiện đại. Sau khi kết thúc khoá học yêu cầu các giảng viên cam kết phải ứng dụng nó trong bài giảng. Các lớp học này Khoa Công nghệ thông tin du lịch đảm nhiệm.

- Phối hợp với các nhà cung cấp (thiết bị, phần mềm) để đào tạo giảng viên sử dụng các trang thiết bị thực hành nghề và phần mềm chuyên dụng trong đào tạo thực hành nhƣ phần mềm quản lý lễ tân khách sạn, phần mềm quản lý cơ sở lữ hành...

- Khuyến khích các giảng viên tự học và nâng cao kỹ năng khai thác thông tin của mình. Cần xây dựng các chế tài đối với các giảng viên không chịu đổi mới.

3.2.4.4. Bồi dưỡng năng lực sử dụng ngoại ngữ chuyên ngành cho đội ngũ giảng viên chuyên ngành

- Đƣa ra tiêu chí cụ thể về mức độ năng lực ngoại ngữ đối với từng đối tƣợng chức danh giảng viên. Các tiêu chí này cần đƣợc đƣa vào tiêu chí đánh giá giảng viên để nâng cao tinh thần học tập của đội ngũ giảng viên chuyên ngành.

- Phòng Tổ chức cán bộ phối hợp cùng với khoa ngoại ngữ hoặc các cơ sở đào tạo ngoại ngữ mở các lớp bồi dƣỡng tiếng anh trình độ A, B, C, các lớp tiếng anh chuyên ngành, tiếng anh thực hành nghe nói. Sau mỗi khoá học cần có kiểm tra đánh giá chất lƣợng, đảm bảo tất cả các kỹ năng: viết, đọc, nghe, nói đều thành thạo. Nếu ai không đạt yêu cầu cần có chế tài nghiêm minh để thúc đẩy tính tự giác học tập.

- Tranh thủ các suất học bổng và các nguồn tài trợ của nƣớc ngoài về đào tạo ngoại ngữ.

Một phần của tài liệu Quản lý phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành ở trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội (Trang 80 - 84)