Đánh giá chung về công tác quản lý phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành

Một phần của tài liệu Quản lý phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành ở trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội (Trang 60 - 63)

- Bộ môn Lý thuyết chế biến Bộ môn Thực hành chế biến

2.3.6.Đánh giá chung về công tác quản lý phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành

2.3.6. Đánh giá chung về công tác quản lý phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành chuyên ngành

Công tác quản lý phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành ở Trƣờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội trong những năm qua có đƣợc những điểm mạnh và tồn tại chủ yếu sau:

Điểm mạnh:

- Hiện nay Trƣờng là cơ sở đào tạo du lịch duy nhất ở miền Bắc đào tạo về chuyên ngành du lịch có cơ sở khang trang hiện đại với nhiều phòng thực hành nghiệp vụ, phòng thực hành tiếng đạt chuẩn. Là môi trƣờng tốt cho việc dạy học. Xứng đáng tầm vóc “con chim đầu đàn” trong công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành du lịch.

- Nhà trƣờng thƣờng xuyên củng cố phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành bằng các hình thức nhƣ: thuyên chuyển, tuyển dụng mới. Trƣờng đã bố trí và sử dụng đội ngũ giảng viên chuyên ngành đảm bảo “đúng ngƣời, đúng việc” tạo đƣợc không khí thuận lợi, phát huy đƣợc hết năng lực và sở trƣờng của từng ngƣời. Mọi ngƣời đƣợc tôn trọng làm nên sức mạnh phấn đấu vì sự nghiệp chung trong đội ngũ giảng viên chuyên ngành.

- Đội ngũ giảng viên chuyên ngành có trình độ đạt chuẩn theo quy định; chuyên môn, tay nghề khá đồng đều và vững vàng; có phẩm chất chính trị, lối sống lành mạnh; gƣơng mẫu trong chấp hành đƣờng lối chủ trƣơng của nhà nƣớc và pháp luật; có đầy đủ năng lực, tƣ cách là tấm gƣơng để mọi học sinh noi theo.

- Đa số đội ngũ giảng viên chuyên ngành có tuổi đời trẻ rất năng động, sáng tạo, nhiệt tình và yêu nghề; tuyệt đại đa số đội ngũ giảng viên chuyên ngành có tƣ tƣởng gắn bó lâu dài với trƣờng; luôn có ý thức vƣơn lên trong nghề nghiệp; luôn xem bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng. Tuổi trẻ và sự nhiệt huyết trong họ là những yếu tố nền tảng tạo nên sự lớn mạnh của Trƣờng.

- Trƣờng đã dành sự quan tâm đến các cá nhân, tập thể có thành tích tốt với các hình thức khen thƣởng bằng hiện vật hoặc tinh thần. Tuy các phần thƣởng giá trị còn hạn chế những phần nào là nguồn động viên gây phấn khích trong công việc, làm vơi đi nỗi khó khăn vật chất, tăng thêm sự gắn bó vì sự nghiệp đào tạo chung của nhà trƣờng.

- Công tác quản lý phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành của Trƣờng trong những năm qua đã có sự quan tâm đến số lƣợng, chất lƣợng và cơ cấu cơ bản đáp ứng đƣợc nhiệm vụ của trƣờng cao đẳng. đội ngũ giảng viên chuyên ngành trình độ chuyên môn nghiệp vụ ngày một nâng cao đảm bảo các yêu cầu đào tạo. Để đạt đƣợc các kết quả trên phải kể đến sự quan tâm và chỉ đạo sáng suốt của Ban giám hiệu, Đảng uỷ nhà trƣờng cùng các tổ chức đoàn thể.

Điểm yếu:

- Việc quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành chƣa đồng, chƣa có kế hoạch xây dựng đội ngũ giảng viên chuyên ngành đầu ngành.

- Công tác tuyển dụng còn chƣa khoa học, chƣa có chế độ chính sách thoả đáng để thu hút đƣợc ngƣời tài.

- Công tác kiểm tra, đánh giá chƣa gắn liền với trách nhiệm của từng vị trí giảng viên nên chƣa thúc đẩy hết tinh thần, trách nhiệm của mọi ngƣời.

- Đội ngũ giảng viên chuyên ngành chƣa có khả năng nghiên cứu khoa học, ứng dụng các thành tựu khoa học trong công tác đào tạo.

- Đào tạo, bồi dƣỡng còn bị động và mang tính tự phát nên sự phát triển không đồng đều ở các khoa/bộ môn. Trƣờng chƣa có kế hoạch cụ thể về đào tạo, bồi dƣỡng phục vụ cho hiện tại và sự phát triển của trƣờng sắp tới.

Nguyên nhân của các tồn tại trên:

- Công tác quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành tuy đã đƣợc cấp ủy Đảng và Ban Giám hiệu quan tâm nhƣng việc thực hiện chƣa khoa học, đồng bộ và liên tục. Nguyên nhân chính là do đội ngũ cán bộ quản lý ở các khoa chƣa thực sự năng động, sáng tạo trong công tác quản lý.

nhắc, cả nể nên chƣa tạo đƣợc lòng tin, sự thoải mái công việc. Nguyên nhân sâu sa là do phần lớn số cán bộ này chƣa đƣợc bồi dƣỡng lý luận chính trị và nghiệp vụ quản lý, một số đƣợc thuyên chuyển từ Tổng cục Du lịch sang nên gặp các khó khăn trong thay đổi môi trƣờng quản lý.

- Đối với công tác tuyển dụng mới chỉ quan tâm đến mặt bổ sung số lƣợng và nhu cầu về nguồn nhân lực mà chƣa chú ý đến tính cân đối, đồng bộ về cơ cấu, tỷ lệ sinh viên/giảng viên. Cơ chế tuyển dụng tuy đã đổi mới nhƣng vẫn mang nặng tính hành chính. Chƣa có chính sách thoả đáng để thu hút ngƣời có trình độ cao từ các nguồn ngoài trƣờng.

- Trƣờng tuy đã có các quy chế về việc học tập, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, NCKH, các tiêu chí về các chức danh song việc thực hiện chƣa nghiêm minh đồng đều nên vẫn còn một số nhỏ giảng viên chƣa thực hiện đúng gây ảnh hƣởng chung đến chất lƣợng của Trƣờng. Mặt khác, kế hoạch về học tập, bồi dƣỡng cho từng khoa chƣa đƣợc xây dựng cụ thể nên hiện tƣợng giảng viên tham gia học tập nâng cao trình độ đông vào cùng một thời gian đã ảnh hƣởng đến quản lý, phân công việc tƣơng đối khó khăn.

- Chế độ đãi ngộ cho việc học tập, nâng cao trình độ, chế độ khen thƣởng chƣa thể hiện rõ năng lực làm việc của từng ngƣời, chế độ thanh toán vƣợt năng suất lao động còn chƣa thoả đáng, chƣa gắn đƣợc quyền lợi và trách nhiệm nên chƣa phát huy hết sức mạnh còn rất tiềm ẩn trong đội ngũ giảng viên chuyên ngành.

CHƢƠNG 3

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CHUYÊN NGÀNH Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH HÀ NỘI

Một phần của tài liệu Quản lý phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành ở trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội (Trang 60 - 63)