Trẻ lớn hơn 36th thường có xu hướng tìm đến câi mới, lạ để khâm phâ; mau chân câi quen thuộc; thậm chí trẻ thích học câc đặc điểm mới trong câi đê từng biết

Một phần của tài liệu hướng dẫn giáo viên mầm non dạy học tích hợp cho trẻ từ 24 tháng đến 48 tháng (Trang 42 - 45)

Tức lă sau khi xâc định xong mục tiíu DH tích hợp, GV cần tự mình chọn hệ biện phâp DH để “tải” mục tiíu đó.

Về việc xâc định câc biện phâp DH cho buổi HĐ:

Theo lý luận DH MN nói chung, DH tích hợp nói riíng, thì GVMN chọn ra hệ biện phâp tâc động lín trẻ dựa trín câc cơ sở sau đđy:

-Mục tiíu DH của buổi HĐ -Trình độ phât triển của trẻ

-Điều kiện thực tế cho việc tổ chức buổi DH Tuy nhiín có thể đưa ra những nĩt chung sau đđy:

Về lĩnh vực phât triển thể chất cho trẻ 24 -36th :

Nín quan tđm tới câc biện phâp DH sau đđy:

-sử dụng câc tâc động vừa luyện tập vừa vui chơi, với lượng kiến thức/ kỹ năng vừa phải “từng bước nhỏ một”

(trong nhiều nội dung DH có thể chọn tính chất vui chơi lă chủ yếu) -lăm mẫu VĐ (thô/ tinh), câch lăm, câch sử dụng đồ vật

-tạo nhiều cơ hội cho trẻ bắt chước VĐ, giảm lời giải thích thừa

-sử dụng tâc động của đm nhạc (nhịp điệu, tiết tấu), tranh vẽ- phim ảnh để tạo cảm xúc tích cực trong khi VĐ

-sử dụng tâc động của môi trường tự nhiín (như: không gian, thời tiết- khí hậu, không khí nói chung…)

-ra câc yíu cầu thực hănh VĐ/ thể dục trong đời sống hăng ngăy của trẻ

-sử dụng câc tình huống đời sống, truyện kể để GD hănh vi văn minh- vệ sinh; thực hănh nếp sống có VĐ/ thể dục, có vệ sinh, an toăn thực phẩm

Về lĩnh vựïc phât triển nhận thức cho trẻ 24 -36th :

Nín lưu ý chọn câc biện phâp DH sau đđy:

-sử dụng câc đối tượng nhận thức có sẵn trong TGXQ, trong sinh hoạt hăng ngăy của trẻ ơ ûgia đình vă trường lớp

Thí dụ: tập kỹ năng mở cặp xâch, cho quần âo văo túi xốp, cột hai quai của túi xốp lại

-sử dụng tính đặc trưng của câc đối tượng: tiếng động – tiếng kíu, câc đặc điểm bề ngoăi…của đối tượng để tâc động lín câc giâc quan của trẻ trong quâ trình nhận thức

-sử dụng tính ngộ nghĩnh, dí dỏm…của đối tượng

-cho đủ thời gian, không gian, câc điều kiện để trẻ khâm phâ, nhận thức theo câch của câ nhđn (mỗi trẻ một khâc), tập câc kỹ năng với sự lặp đi lặp lại

-sử dụng truyện tranh, thơ, băi hât, tranh vẽ…vă câc phương tiện tạo hình, HĐ đm nhạc, …ở cả hai chức năng: lă nguồn nội dung DH, lă phương tiện DH.

Thí dụ: Cho trẻ tìm hiểu về bút chì mău, cọ vẽ. Sau đó cho trẻ HĐ tô mău nước với cọ hay tô mău với bút chì mău

-đưa câc yếu tố vui chơi, đm nhạc, VĐ cơ thể…để trẻ được trải nghiệm khi nhận thứccâc đối tượng, để nđng cao tính cảm xúc trong nhận thức

-khen động viín đúng lúc, đúng chỗ

-thường xuyín yíu cầu thực hănh HĐ với đồ vật để trẻ tự nhận thức đơn giản.

Về lĩnh vực phât triển ngôn ngữ cho trẻ 24- 36th :

Trẻ cần được người lớn tâc động theo câc hướng sau đđy:

-lăm mẫu với câch nói có lựa chọn từ dễ hiểu, nói cđu ngắn đúng ngữ phâp (dùng nhiều danh từ, động từ),

-khai thâc câc cơ hội để trò chuyện với trẻ : bằng lời nói kết hợp với điệu bộ cử chỉ, nĩt mặt

-thể hiện cảm xúc rõ vă đa dạng khi giao tiếp với trẻ

-nói với trẻ có phương tiện trực quan minh họa (nói trong H Đ ĐV sẽ cho hiệu ứng tốt nhất)

-cho trẻ nhiều thời gian, cơ hội được nói, nói trong câc tình huống cụ thể -lăm mẫu câch giao tiếp : luđn phiín nói- lắng nghe người khâc nói -nói để mô tả cho hănh động mă trẻ đang thực hiện

-sử dụng lời băi hât, đm nhạc, lời văn trong truyện tranh, phim hoạt hình…để trẻ tập nói

-“dịch” lại cđu nói của trẻ cho rõ nghĩa, đủ thănh phần cđu, đúng từ… -nói nửa cđu, cho trẻ “vuốt đuôi”

Về lĩnh vực phât triển tình cảm- câ nhđn- XH cho trẻ 24- 36th :

Nín lưu ý chọn câc biện phâp tâc động sau đđy:

-thường xuyín thể hiện cảm xúc rõ ra nĩt mặt, ngữ điệu, cử chỉ điệu bộ cho trẻ bắt chước

-tạo cơ hội cho trẻ tập, thực hiện, vận dụng câc kỹ năng câ nhđn

-sử dụng truyện tranh, phim hoạt hình, trò chơi đóng vai (đặc biệt với búp bí) để tâc động lín tình cảm câ nhđn- XH của trẻ

-chọn ra vă sắp xếp câc món đồ chơi theo “bộ”, kích thích trẻ chơi cạnh bín -khen động viín đúng lúc

Về việc xâc định câc hình thức tổ chức DH vă tổ chức môi trường HĐ cho trẻ 24- 36th :

-thường tổ chức HĐ theo câc nhóm nhỏ, nếu có điều kiện nín hạn chế hình thức DH tập thể

-chủ yếu sử dụng giờ học lăm hình thức tổ chức DH, tuy nhiín trẻ vẫn được trải nghiệm trong sinh hoạt, HĐ thực hănh nếu có cơ hội

-giờ học mang tính chơi- tập hơn lă tính học tập, tâc động lín câc giâc quan -nhiều HĐ thực hănh, VĐ không đòi hỏi trẻ ngồi vòng tròn, tốt nhất cho trẻ ngồi thoải mâi, trong không gian thích hợp

-chọn đối tượng thích hợp với mục tiíu DH vă nội dung DH đê đề ra cho buổi HĐ: nín lă vật thật nếu an toăn vă có thể đem văo lớp, đa dạng về chủng loại, lă vật gần gũi quen thuộc vă có tiềm năng khai thâc để trẻ khâm phâ, sử dụng đúng chức năng của vật

-có đưa văo những đồ chơi mang tính truyền thống- hiện đại, cổ tích, hăi hước… -cung cấp số lượng vật dư để trânh câc xung đột giănh đồ chơi

-cho trẻ có đủ thời gian để QS, khâm phâ

-thỉnh thoảng đưa văo vật có chức năng kích thích trẻ “sử dụng vật thay thế”, tưởng tượng

-đm nhạc, trò chơi ngắn, đồ chơi, tranh vẽ nghệ thuật, phim hoạt hình, đồ dùng hăng ngăy…lă những phương tiện DH thường xuyín nín có

Một số tiíu chí đânh giâ hiệu quả tổ chức môi trường HĐ1 cho trẻ nhỏ lă:

Một phần của tài liệu hướng dẫn giáo viên mầm non dạy học tích hợp cho trẻ từ 24 tháng đến 48 tháng (Trang 42 - 45)