Tiểu mục tiíu DH xuất phât từ mục tiíu DH của tiết đó

Một phần của tài liệu hướng dẫn giáo viên mầm non dạy học tích hợp cho trẻ từ 24 tháng đến 48 tháng (Trang 67 - 69)

Thí dụ: Ở nhóm lớp từ 36- 48th GV đề ra mục tiíu DH của tiết lă:

“Khâm phâ lâ cđy: chứa nhiều nước, nước lâ mău xanh, có thể thơm”

--- Tiểu HĐ 1: Vò lâ cđy bằng tay

(Mục tiíu:

tập kỹ năng vò giập bằng hai băn tay, tri giâc mùi: lâ có thơm không)

Vậy cần QS gì?

GV cần QS tư thế vò bằng hai băn tay, hiệu quả vò của trẻ: có ra nước không? nước thơm như thế năo (trẻ có tự ngửi? Cảm nhận của trẻ khi ngửi?)

--- Tiểu HĐ 2: Giê lâ cđy bằng chăy vă cối

(Mục tiíu:

tập kỹ năng sử dụng chăy- cối, giê giập bằng dụng cụ, tri giâc được: “nhiều nước trong lâ cđy, nó mău xanh, có mùi thơm dễ chịu”)

Vậy cần QS gì?

GV cần QS câch trẻ sử dụng chăy- cối, tư thế cầm chăy để giê giập, trẻ phât hiện gì vă như thế năo…

-Khả năng thực hiện chương trình DH tích hợp:

Trín 40% GV có thể tích hợp văi lĩnh vực kiến thức (bộ môn) trong một giờ DH vă sự tích hợp năy tương đối tự nhiín nhưng khả năng năy chưa thường xuyín ở họ (tức lă dù biết tích hợp nhưng GVMN chưa được xếp loại “có năng lực DH tích hợp”);

Có khoảng 27% số GV có thể chủ động xử lý tình huống trong DH một câch hợp lý, số còn lại hoặc còn tđm lý nĩ trânh xử lý tình huống từ trẻ hoặc có xử lý tình huống nhưng ít hiệu quả;

Thí dụ: Ở nhóm lớp 36- 48th :

(Trong giờ học khâm phâ tính chất “nổi” của chất liệu) Tiểu HĐ 2:

Trẻ cầm chiếc thìa nhựa giơ lín cho cô giâo xem; Cô giâo hỏi: Nổi hay chìm?

Trẻ nói: “Nó nổi”

Cô định nói gì đó, thì bĩ hỏi: “Sao nó nổi?”

-Trong quâ trình điều khiển giờ DH tích hợp, GV còn có nhiệm vụ QS trẻ Ngăy nay, khi QS trẻtrong sinh hoạt ngoăi tiết học, phần lớn GVMN đê biết ghi chĩp một câch khâch quan vă cụ thể câc lời nói, hănh động, biểu hiện tđm lý ở trẻ. Tuy nhiín ngay trong quâ trình đang diễn ra giờ học, GV chưa QS trẻ một câch có hệ thống vă có chủ đích, nín ít nhận ra câc vấn đề phât sinh từ trẻ, do vậy ít có những giờ học tích hợp theo chương trình DH phât sinh từ trẻ. Ghi nhận chỉ có 12% trong số câc GVMN được nghiín cứu trong đề tăi năy tổ chức được những giờ học tích hợp theo chương trình DH phât sinh từ trẻ.

Tức lă có rất nhiều giờ học “chủ quan”: GV không dựa trín ý tưởng của trẻ, không đưa ra được câc mục tiíu DH khớp với trình độ nhận thức của trẻ, bỏ qua rất nhiều nội dung có thể DH tích hợp xuất phât từ hứng thú nhận thức của câc em.

-Khả năng đânh giâ trẻ trong quâ trình DH:

Từ những năm học gần đđy nhiều hiệu phó chuyín môn đê triển khai nhiệm vụ QS trẻ cho GV tại câc nhóm trẻ, trong đó có trẻ từ 24- 48th, tuy nhiínkết quả QS năy chưa được khai thâc. Đó lă giai đoạn “tập sự” QS trẻ của câc GVMN tại Tp HCM, với “chỉ tiíu” mỗi ngăy QS 3 trẻ/ nhóm lớp. Do vậy câc GV ngộ nhận “QS trẻ” lă một công việc “hết sức mất công”, “đầy tính hình thức”. Nhiệm vụ chính của giai đoạn năy lă GV tập kỹ năng QS vă ghi chĩp cụ thể, khâch quan; có thói quen QS trẻ thường ngăy.

Cho tới nay, tất cả GVMN Tp HCM được giải thích về 3 công dụng của câc phiếu ghi chĩp qua QS trẻ- dùng để :

-tìm hiểu đặc điểm câ nhđn của trẻ

-lăm cơ sở để soạn chương trình DH cho trẻ

-lăm hồ sơ câ nhđn cho trẻ (liín lạc với phụ huynh)

Nhờ thế, phần đông GVMN ý thức rằng việc QS trẻ ngay trong quâ trình DH lă cần thiết. Tuy nhiín, do công tâc quản lý chuyín môn lỏng lẻo, hời hợt ở một số trường MN nín vẫn còn một bộ phận không nhỏ câc GVMN chưa QS trẻ thực sự, chưa lập hồ sơ QS câ nhđn trẻ một câch trung thực1, nín khó có thể DH đúng phương chđm “theo nhu cầu, hứng thú vă trình độ phât triển của trẻ”.

Một phần của tài liệu hướng dẫn giáo viên mầm non dạy học tích hợp cho trẻ từ 24 tháng đến 48 tháng (Trang 67 - 69)