So với 90 trường hợp được nghiín cứu

Một phần của tài liệu hướng dẫn giáo viên mầm non dạy học tích hợp cho trẻ từ 24 tháng đến 48 tháng (Trang 70 - 72)

-Về nhiệm vụ tập ngôn ngữ vă giao tiếp: Trẻ nói, giao tiếp tự phât trong sinh hoạt thường ngăy, GV ít QS xem trẻ giao tiếp với nhau như thế năo trong câc cơ hội HĐ cùng nhau, GV cũng ít uốn nắn ngôn ngữ, cử chỉ giao tiếp của trẻ.

-Về nhiệm vụ phât triển tình cảm- câ nhđn- XH: nhiều GV chưa ý thức nhiệm vụ tập trẻ thể hiện hợp lý cảm xúc, chưa QS câch biểu lộ tình cảm của từng trẻ trong nhóm lớp. Chủ yếu GV mới nhắc nhở trẻ, GD bằng lời nói khi kể chuyện cho trẻ nghe….Số đông GV chưa tổ chức cho trẻ trải nghiệm trong câc tình huống DH hoặc trong đời sống.

-Về tổ chức HĐ: GV có quan tđm tổ chức đúng mức (thậm chí thâi quâ) tới HĐ dạy- học vă HĐ chủ đạo của độ tuổi (đặc biệt lă HĐ ĐV ở trẻ 24 – 36th); câc HĐ khâc – cũng rất tiíu biểu cho độ tuổi chưa được thực hiện có hệ thống (như ở nhóm trẻ 24 – 36th có HĐ tự chăm sóc bản thđn, chơi tự do, dạo chơi thoải mâi có VĐ, lễ hội đầy cảm xúc vă tưởng tượng; ở nhóm trẻ 36- 48th có thím câc HĐ như lao động, HĐVC).

-Về nhiệm vụ phât triển nhận thức: GV có xu hướng giảm âp lực lín trẻ trong DH, nhưng chưa thường xuyín tổ chức được câc giờ học đầy cảm xúc vă tưởng tượng như yíu cầu, do việc chọn nội dung DH còn chủ quan- thường ít gđy được hứng thú

thực sự cho trẻ nín trẻ dễ cảm thấy “không có ý nghĩa”!

Kết luận:

Việc DH tích hợp lă phức hợp, với lộ trình nhất định. Ở TPHCM, câc GVMN có bước tiến dăi trong cả4 công đoạn: thiết kế chương trình/ kế hoạch DH tích hợp- tổ chức môi trường HĐ cho trẻ- thực hiện giờ dạy- đânh giâ kết quả giờ dạy vă sự lĩnh hội của trẻ qua giờ dạy năy. Như vậy, có thể kết luận rằng:

Sự tiến bộ nhanh chóng vă mạnh mẽ năy của GVMN Tp HCM phần lớn lă do sự nỗ lực của chính GVMN, văø do câc chỉ đạo chuyín môn kịp thời từ Phòng MN thuộc Sở GD- Đăo tạo Tp HCM, do sự nỗ lực cập nhật thông tin khoa học của câc GVSP, sự hợp tâc tổ chức câc khóa/ lớp học bồi dưỡng theo chuyín đề của TP HCM giữa hai lực lượng trín.

Tuy nhiín, để có thể tự thực hiện được việc DH tích hợp, GVMN đang đứng trước bức xúc được bồi dưỡng- tập huấn với một chương trình chính thức vă có hệ

thống, thay vì nghe câc chuyín đề rời rạc, từ câc quan điểm DH rời rạc của người dạy (GVSP).

PHẦN GHI NHẬN THEO CÂC NHÓM TUỔI CỦA TRẺ

Ở phần năy, việc phđn tích kết quả nghiín cứu thực trạng DH tích hợp trong câc trường MN được chia thănh hai mảng:

-trong nhóm trẻ từ 24- 36th tuổi -trong nhóm trẻ từ 36- 48th tuổi

Nội dung phđn tích được trải dăi theo 4 công đoạn của qui trình DH tích hợp : thiết kế chương trình DH (hoặc chương trình một buổi DH), tổ chức- thực hiện buổi DH. 1

Nội dung phđn tích được căn cứ trín đặc điểm phât triển của trẻ trong nhóm tuổi đang xĩt tới vă đặc điểm DH tích hợp ở nhóm tuổi đó2

Thực trạng DH tích hợp cho trẻ 24- 36th

Thực trạng về kỹ năng thiết kế chương trình DH tích hợp của GVMN:

Ghi nhận được thực trạng sau đđy:

-Hầu hết GVMN dạy trẻ từ 24- 36th nắm được nhiệm vụ chính lă hình thănh kỹ năng cho trẻ, không quan tđm nhiều tới kiểu thiết kế nội dung DH xoay quanh câc chủ đề.

Tuy nhiín khó khăn lớn nhất hiện nay lă chưa có “chuẩn phât triển của trẻ 24- 36th ”, trong khi những yíu cầu đề ra cho độ tuổi năy trong câc sâch dănh cho GVMN thì vướng phải hai hạn chế:

Một phần của tài liệu hướng dẫn giáo viên mầm non dạy học tích hợp cho trẻ từ 24 tháng đến 48 tháng (Trang 70 - 72)