Sử dụng Bảng 7 “Tiíu chí đânh giâ hiệu quả của một giai đoạn DH tích hợp” trang

Một phần của tài liệu hướng dẫn giáo viên mầm non dạy học tích hợp cho trẻ từ 24 tháng đến 48 tháng (Trang 122 - 134)

- nhắc lại những nội dung đânh giâ khó đạt, đặc biệt lă câc chỉ số quan trọng trong bảng tiíu chí.

1Sử dụng Bảng 7 “Tiíu chí đânh giâ hiệu quả của một giai đoạn DH tích hợp” trang

14 1.0 1.3 1.3 1.3 1.3 6.2 15 1.7 1.7 1.3 1.7 1.7 8.1 15 1.7 1.7 1.3 1.7 1.7 8.1 TỔNG ĐIỂM X : Trung bình của X : 6.6 1.3 6.9 1.4 5.9 1.2 6.9 1.4 7.7 1.5 34.0 6.8 2.Dạy trẻ 36- 48th : Nhóm trường (1) 1 1.7 1.7 1.7 1.7 1.7 8.5 2 1.3 1.3 1.3 1.3 2.0 7.2 3 1.7 1.7 1.3 2.0 14.5 2.0 8.7 4 1.7 1.7 1.7 1.7 12.1 2.0 8.8 5 1.7 1.7 1.3 1.7 1.7 8.1 6 2.0 1.7 2.0 2.0 1.7 9.4 7 1.3 1.7 1.3 1.3 1.7 7.3 8 1.3 1.3 1.3 1.7 1.7 7.3 9 1.0 1.3 1.3 1.3 1.7 6.6 10 1.7 1.7 1.3 1.7 1.3 7.7 TỔNG ĐIỂM X : Trung bình của X : 15.4 1.5 15.8 1.6 14.5 1.5 16.4 1.6 17.5 1.8 79.6 8.0 Nhóm trường (2) 11 1.0 1.3 1.0 1.3 1.3 5.9 12 1.0 1.3 1.0 1.3 1.7 6.3 13 1.0 1.3 1.0 1.3 1.3 5.9 14 1.3 1.7 1.3 1.3 1.3 6.9 15 1.7 1.7 1.7 1.7 1.3 8.1 TỔNG ĐIỂM X : Trung bình của X : 6.0 1.2 7.3 1.4 6.0 1.2 6.9 1.4 6.9 1.4 33.1 6.6

Dưới đđy lă ghi nhận từ kết quả định lượng vă nhận xĩt định tính :

-GV thuộc nhóm trường (1) có điểm đạt cao hơn hẳn so với GV thuộc nhóm trường (2), kể cả 2 nhóm tuổi của trẻ (24- 36th vă 36- 48th)

-Hai chuẩn đânh giâ sau đđy có tần số đạt vă điểm đạt trung bình cao hơn hẳn so với câc chuẩn còn lại: «thể hiện tính kinh tế cao » vă «thể hiện tính kế thừa vă tính phât triển » ;

-Chuẩn đânh giâ «Thể hiện tính tích hợp cao » lă khó đạt nhất. Trong nội dung của chuẩn năy có 2 chỉ số lă:

b/ thường tổ chức DH kiểu tích hợp với một bộ môn lăm trung tđm hoặc ít thể hiện bộ môn

Có 87% trong tổng số GV thực nghiệm đạt chuẩn năy trín 1.3 điểm (max= 2.0), điểm đạt trung bình của cả hai nhóm lă 1.4 (trín 30 GV thực nghiệm) ;

Nguyín nhđn của những điểm đạt thấp lă do có sự “điều ứng” giữa hai chỉ số (a) vă (b) như sau:

GV ở nhóm trường muốn dạy theo kiểu tích hợp “ít thể hiện bộ môn” thì lại chưa quen nín “tích hợp chưa tự nhiín”;

Trong khi đó, một số GV dạy tích hợp tự nhiín thì phần đông chọn kiểu tích hợp với một bộ môn lăm trung tđm.

-Một chuẩn khâc cũng lă tương đối khó đạt điểm cao, đó lă chuẩn “GV có kế hoạch DH phù hợp, khả thi”. Kết quả nghiín cứu hồ sơ DH tích hợp của GV thực nghiệm cho thấy:

GV ở nhóm trường (1) thường lĩnh hội được câch thiết kế mạng (chủ đề, liín chủ đề- trong một giai đoạn) vă vận dụng để soạn chương trình DH, nhờ vậy dễ phât hiện những nội dung thiếu lôgic vă sửa được trước khi lín tiết dạy. Đối với chương trình DH soạn theo kiểu tuyến tính thì dễ mắc lỗi thiếu lôgic, thiếu trình tự hơn. Như vậy, hình thức mạng hỗ trợ cho Gv rất nhiều để đảm bảo tính hệ thống cho kế hoạch DH của họ.

Có xu hướng “DH trín đối tượng đơn giản”, ở ngay xung quanh trẻ, Nội dung DH (vì thế) trở nín gần gũi với trẻ,

Vẫn còn một số nội dung DH “vi phạm” lôgic đời sống

(Nguyín nhđn: do nếp DH “đầy kịch tính” trước đđy chưa xóa được),

Thí dụ:

• Cho trẻ 24- 36th lăn qủt trín săn nhă để xem “tròn thì lăn được không?”...

• Yíu cầu trẻ 24- 36th lột hết vỏ qủt ra, tâch từng múi qủt ra cho tới hết, cầm hết trong lòng băn tay (để khảo sât to- nhỏ, nhiều: trâi qủt nhỏ nhưng tâch rời múi ra thì cả băn tay chứa không hết...)

• Cô xớt túi đựng câ lia thia vă câ văng thật to văo bồn câ, trẻ 36- 48th xúm xít lại để xem, nhưng cô đọc băi thơ “rong vă câ” vă ra hiệu cho trẻ đứng xa bồn câ để cùng đọc thơ với cô...Trẻ vừa đọc thơ vừa “lĩn” nhìn câ ...

-Đối với chuẩn Đạt được câc yíu cầu căn bản trong giai đoạn”:

GV thực nghiệm bắt đầu lưu tđm đặc biệt tới việc xâc định mục tiíu DH: dựa trín thông tin ghi nhận từ việc QS trẻ hăng ngăy vă căn cứ văo đặc điểm độ

tuổi của trẻ. GV thực nghiệm có thể lý giải được vì sao chọn mục tiíu DH năy, khâc.

Có khoảng 25% trong số GV thực nghiệm đê mạnh dạn thiết kế mục tiíu DH nhằm văo việc hình thănh câc quâ trình vă phẩm chất tđm lý cho trẻ (đặc biệt lă phẩm chất nhđn câch), không như trước kia- chỉ nhắm văo mục tiíu kiến thức vă kỹ năng.

Thí dụ: Câc mục tiíu DH:

• Phât triển trí tưởng tượng tâi tạo của trẻ qua kể chuyện “Món quă dănh cho mẹ” (trẻ 36- 48th)

• Phât triển kỹ năng tập trung vă duy trì chú ý lđu hơn văo HĐ tĩnh (trẻ 24- 36th)

-ChuẩnThể hiện tính kế thừa/ phât triển” được đânh giâ với 2 chỉ số:

a/ Nội dung DH có dựa trín kinh nghiệm của trẻ, có độ khó hợp lý b/ Trẻ được tích lũy kiến thức, kỹ năng chuẩn bị cho giai đoạn sau

Có tới 70% số GV thực nghiệm rất đầu tư cho việc cđn nhắc chọn nội dung DH sao cho “vừa với” kinh nghiệm đang có ở trẻ, tuy nhiín số còn lại (30%) GV thực nghiệm lại khó khăn trong việc “đo lường” độ khó của mục tiíu DH (thường quâ dễ, hoặc bị quâ khó đối với trẻ). Nguyín nhđn lă do kiến thức tđm lý trẻ em trong độ tuổi đê mai một đi nhiều sau khi học, những GV năy từ trước đến nay vẫn quen dựa văo một giâo ân mẫu hoặc băi hướng dẫn trong sâch dănh cho GV; mặt khâc việc QS trẻ hăng ngăy (trong vă ngoăi giờ tổ chức HĐ) chưa được thực hiện một câch có hiệu quả, dù đê được tập huấn, họ cần có thời gian để thích nghi với nếp DH mới. Một trong những biện phâp hỗ trợ chính lă Ban Giâm Hiệu trường MN đôn đốc vă tạo cơ hội cho họ tiếp tục thực hănh luyện tập, vận dụng điều đê học.

Về chỉ số (b): GV muốn đạt phải biết nhấn mạnh ở những yíu cầu căn bản trong độ tuổi, trong giai đoạn hiện tại vă tiếp sau đó. Yíu cầu năy đòi hỏi lòng tận tụy với nghề của người GV vă một trình độ tư duy lôgic nhất định. Tuy nhiín, rất nhiều GV thực nghiệm đê đạt trọn điểm (1.0 điểm trong thang đânh giâ) ở chỉ số năy ( chiếm 23% trín tổng số GV thực nghiệm)

-ChuẩnThể hiện tính kinh tế cao”: lă chuẩn đạt cao nhất của GV thực nghiệm, ở tất cả câc nhóm. Đđy lă một dấu hiệu vui vì sẽ thâo gỡ được nhiều mặt quan trọng khâc: tiền mua giâo cụ, thời gian vă công sức GV phải bỏ ra để lăm giâo cụ, trẻ được tiếp cận với vật thật nhiều hơn, ...Ngoăi ra, chỉ số “biết khai thâc phương tiện DH” bắt đầu được GV quan tđm ngay từ bước thiết kế chương trình DH. Trín 80% GV thực nghiệm thuộc nhóm trường (1) dạy trẻ 24- 36th vă dạy trẻ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

36- 48th đê thiết kế nội dung DH trín cơ sở chỉ khai thâc 1 hoặc 2 loại đối tượng. Tuy nhiín vẫn còn 40 % trong số câc GV thực nghiệm thuộc nhóm trường (2), dạy nhóm 24- 36th vă 36- 48th chưa ổn định biết khai thâc phương tiện DH.

Trín đđy chúng ta đê phđn tích vă nhận xĩt về kết quả một giai đoạn DH tích hợp thực nghiệm. Để sâng tỏ thím, chúng ta cần phđn tích kết quả DH tích hợp thực nghiệm ở từng nhóm lớp 24- 36th vă 36-48 th .

* Nhận xĩt định tính về kết quả DH tích hợp thực nghiệm ở câc nhóm trẻ 24- 36th vă 36- 48th : Dựa văo kết quả nghiín cứu hồ sơ DH của GV cũng như dựa văo kết quả dự tiết dạy thực nghiệm (có đối chứng của câc nhóm GV thuộc nhóm trường (1) vă (2) trín trẻ 24- 36th hoặc 36- 48th chúng tôi đưa ra những ghi nhận dưới đđy:

Ở nhóm GV thực nghiệm dạy trẻ 24- 36th :

Nhóm GV thực nghiệm năy đê thể hiện những bước đi căn bản sau đđy:

Khi thiết kế chương trình DH cho giai đoạn:

-Biết đặc biệt lưu ý đến câc mục tiíu hình thănh kỹ năng cho trẻ: bao hăm câc nhóm kỹ năng nhận thức, VĐ thô/ tinh, ngôn ngữ (đặc biệt lă hiểu- nói), giao tiếp, thể hiện cảm xúc- tình cảm, kỹ năng vă tình cảm câ nhđn, XH). Có 50% trín tổng số GV thực nghiệm thuộc trường MN nhóm (1) đạt điểm từ 1.7 (trín thang điểm lă max= 2.0)

-Biết khai thâc để chuyển từ nội dung DH thănh câc HĐ cần tổ chức cho trẻ, vì cơ chế hình thănh kỹ năng luôn gắn với HĐ đời sống. Đđy chính lă điểm mấu chốt phđn biệt hướng “đổi mới” của DH tích hợp- so với “chương trình tuyến tính” (“chương trình cải câch” trước đđy). Do vậy câc GV thực nghiệm ở nhóm năy chọn câc đối tượng từ đời sốngđể lăm đề tăi DH, như: sợi dđy, câi khăn, câi gối vă bao gối, quả trứng...; kĩo theo đó lă những kỹ năng sống (rút dđy để thắt miệng túi rồi quấn quanh miệng túi, phơi khăn lín săo, xếp khăn, tròng ruột gối văo bao gối, đập một quả trứng văo chĩn...)

-Bắt đầu có những GV dạy kỹ năng cho trẻ theo cơ chế nhất định: hướng dẫn rồi cho trẻ cơ hội thực hănh; hoặc: cung cấp kiến thức về câch lăm, cho thử-

sai, hướng dẫn thao tâc bị sai hoặc chỉ hướng dẫn thao tâc căn bản- có dẫn ra kiến thức bằng lời, cho trẻ thực hănh vận dụng.

-Biết khai thâc nội dung DH từ những đối tượng đơn giản: nhờ lý thuyết “Phât triển ý tưởng DH từ đối tượng đơn giản”, GV thực nghiệm đê hình dung ra được câc cấp độ của nội dung DH; biết rằng thông thường chỉ sử dụng câc cấp độ (1), (2) của nội dung DH1 vì trẻ còn nhỏ, chưa thể lĩnh hội cấp độ cao hơn.

-Đưa sự kiện XH, thời tiết văo giờ học tích hợp của trẻ. Như : “mưa vă thả thuyền giấy trôi”, “nắng nóng bức” nín trẻ được tập lăm ướt vă vắt ẩm khẩu trang rồi tự đeo, ...

Về việc xâc định câc biện phâp tâc động: đđy lă một chỉ số đânh giâ khó trong giai đoạn thực nghiệm, vì lă một công việc rất phức hợp (nắm vững câc nhóm biện phâp đặc thù cho loại HĐ hay bộ môn, chọn ra những biện phâp thích hợp với mục tiíu DH của giờ học đó vă với trình độ phât triển của trẻ, với điều kiện thực tế tại lớp...). Vì vậy điểm trung bình đạt chuẩn năy của cả nhóm GV thực nghiệm thuộc trường loại (2) chỉ lă 1.18 (max=2.0 điểm). Tuy nhiín, câc GV thuộc nhóm trường (1) thì có điểm trung bình cao hơn nhiều, lă 1.5 (max= 2.0 điểm).

Về việc chọn vă sắp xếp phương tiện HĐ cho trẻ: đạt điểm trung bình toăn nhóm lă 1.54, cũng lă một chuẩn dễ đạt của GV thực nghiệm thuộc nhóm trường (1), nhưng ở nhóm trường (2) chỉ đạt 1.3. hầu như tất cả GV thực nghiệm đều có đầu tư cho việc chọn vă sắp xếp phương tiện HĐ trước khi lín tiết, nhưng còn một số vướng mắc như:

Có xu hướng sử dụng chức năng vật thay thế, xem nhẹ khai thâc nội dung dạy trẻ trín chức năng chính của vật;

Nhiều trường hợp chưa biết câch tổ chức một môi trường HĐ an toăn, vệ sinh khi lín tiết. Thí dụ: cho trẻ rửa tay nhưng chưa cho đeo bao tay nín trong văi phút trước khi nhăo bột mì (trẻ 24- 36th) thì nhiều trẻ đê gêi chđn, đặt tay xuống săn...

Phần lớn GV thực nghiệm đê khai thâc tính đa dạng của đồ vật, đem lại tiềm năng mới cho HĐ cho trẻ. Thí dụ: Cho trẻ “chơi với lâ cđy”, cô lấy ra rất nhiều loại lâ: lâ băng, lâ chuôi, lâ trắc bâ diệp...; hoặc “cho trẻ chơi với dđy” , cô giâo chọn nhiều dđy khâc nhau: dăi, ngắn hơn, nhiều mău sắc...

1Theo hệ cấp độ 5 bậc của D’Hainaut

Về việc thực hiện tiết dạy: lă chuẩn đạt điểm rất cao của GV thực nghiệm thuộc cả hai nhóm trường (điểm trung bình của nhóm trường (1) vă (2) lần lượt lă 2.0 vă 1.6 ; với max= 2.5).

Nĩt nổi bật lă GV thực nghiệm đê tăng cường đưa văo câc loại HĐ rất đặc trưng cho đời sống của trẻ 24- 36th lă đm nhạc, “vẽ” với cọ vă mău nước, kể chuyện, VĐ ngoăi trời, câc loại trò chơi (đặc biệt lă tổ chức cho trẻ sử dụng VĐ cơ thể để câc em được tích lũy vốn trải nghiệm). Nhờ vậy, giờ học ở nhóm lớp 24- 36th mới giău cảm xúc vă kích thích trẻ tưởng tượng (gần 75% số trường hợp dự giờ đê đạt sắc thâi tđm lý năy).

Về việc đânh giâ trẻ vă tiết dạy: 100% GV thực nghiệm ý thức được rằng GV cần QS trẻ để có thể đânh giâ, nhưng để đânh giâ đúng vă khâch quan thì GV cần:

Nắm vững đặc điểm phât triển tđm lý trong độ tuổi của nhóm lớp, Xem xĩt điều kiện thực tế tâc động lín trẻ,

Nắm vững lý luận DH MN vă lý luận DH tích hợp, Có năng lực đânh giâ khâch quan

Như vậy, việc đânh giâ năy lă phức hợp. Nhiều GV thực nghiệm, đặc biệt lă câc GV thực nghiệm ở nhóm trường (2) còn vấp phải răo cản kiến thức về tđm lý trẻ; một số GV thực nghiệm khâc thì có ý thức “đânh giâ phải khâch quan” nhưng chưa đânh giâ được khâch quan, để thực sự có kỹ năng năy câc GV cần có thím thời gian để tập. Số GV “lăm được” chiếm 20% trong số GV thực nghiệm thuộc trường nhóm (2), chiếm 100% trong số GV thực nghiệm ở trường thuộc nhóm(1).

Như vậy, qua phđn tích có thể nhận định rằng câc nội dung căn bản vă quan trọng trong tiíu chí đânh giâ hiệu quả của việc DH tích hợp đê được thực hiện ở nhóm GV thực nghiệm dạy trẻ 24- 36th. Sau đđy lă phần phđn tích nhận định về kết quả ghi nhận được từ nhóm GV thực nghiệm dạy trẻ 36- 48th.

Ở nhóm GV thực nghiệm dạy trẻ 36- 48th:

Kết quả cho thấy rằng:

-Về kỹ năng xâc định mục tiíu DH: Số lượng GV thực nghiệm ở nhóm năy

nhóm GV thực nghiệm dạy trẻ 24- 36th: Có tới 80% trong số GV thực nghiệm thuộc nhóm trường (1) có thể xâc định mục tiíu DH ở mức độ từ 1.7 điểm trở lín (trong thang điểm lă max=2.0), con số năy chỉ lă 20% trín số GV thực nghiệm thuộc nhóm trường (2). Tức lă việc xâc định mục tiíu DH bắt đầu được GV đầu tư hơn: xâc định mục tiíu dựa trín nhu cầu thực tế phât triển trẻ vă cđn đối nhu cầu năy với mục tiíu phât triển trong độ tuổi của trẻ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV thực nghiệm có điểm vượt trội so với GV đối chứng còn chủ yếu do nắm được lý thuyết DH tích hợp cho trẻ sau 3 tuổi: chuyển từ nhiệm vụ tập kỹ năng lín nhiệm vụ luyện thănh năng lực. Phần lớn câc tiết dạy của GV thực nghiệm đê có hệ câc HĐ, như :

• HĐ hình thănh kỹ năng: có thể bắt đầu từ cơ hội thử- sai của trẻ, GV hướng dẫn thao tâc trẻ chưa biết; hoặc: bắt đầu từ việc hướng dẫn của GV sau đó trẻ thực hănh

• HĐ thử thâch: trẻ vận dụng kỹ năng mới biết văo một văi tình huống DH

• HĐ giải quyết câc tình huống đời sống bằng câch vận dụng kỹ năng đê biết đó

Thí dụ: tập kỹ năng cắt lăm đôi một hình vuông có cạnh dăi 10cm

HĐ 1: GV hướng dẫn câch gấp đôi hình vuông bằng giấy, câch cắt lăm đôi; rồi để cho trẻ thực hănh ngay sau đó

HĐ 2: cho trẻ cắt văi miếng giấy hình vuông như vậy “để dân thănh đoăn tău” hoặc “một câi thước thợ”

HĐ 3: Nghĩ ra câc mẫu trang trí với những hình chữ nhật 5cm x 10cm để trẻ cắt vă dân, cho nhiều loại chất liệu như giấy thủ công, giấy decal hoặc vải hồ cứng (dễ cắt hơn vải thường). HĐ 3 có thể diễn ra ngoăi tiết học, nhằm dân thănh tủ. Băn, nhă; hoặc trang trí lớp học hoặc lăm khung hình, hoặc kết thănh những lâ cờ trang hoăng ngăy lễ hội...

Phần lớn GV thực nghiệm lăm được sự liín thông năy- giữa câi học trín tiết với câi thực hănh trong đời sống

-GV đê biết soạn chương trình DH (cho tiết, cho buổi HĐ, thậm chí cho giai đoạn- liín chủ đề) dưới hình thức mạng; tuy nhiín cần có sự đôn đốc từ phía Ban

Giâm Hiệu trường MN để trở thănh một nếp lăm, vì nhiều GV đê quen câch thiết

Một phần của tài liệu hướng dẫn giáo viên mầm non dạy học tích hợp cho trẻ từ 24 tháng đến 48 tháng (Trang 122 - 134)