Oû mỗi quận huyện trín chúng tôi chọn ra hoặ c2 trường để nghiín cứu.

Một phần của tài liệu hướng dẫn giáo viên mầm non dạy học tích hợp cho trẻ từ 24 tháng đến 48 tháng (Trang 63 - 67)

-Trước đđy ghi nhận được ở hầu hết câc trường MN (thuộc “tốp trín” hay “tốp dưới”) thì việc DH theo hướng tích hợp cho trẻ sau 4 tuổi được ghi nhận lăchất lượng, “chuyín nghiệp” hơn cho trẻ nhỏ.

Năm học 2007-2008, dưới sự chỉ đạo sđu sât của Sở GD vă Đăo tạo Tp HCM vă sự chuyển hướng đầu tư chuyín môn từ phía GVSP, đang được cải thiện mạnh mẽ chất lượnghướng dẫn HĐ ĐV cho trẻ ở độ tuổi từ 24- 48th theo hướng DH tích hợp

Tuy nhiín đang nảy sinh một xu hướng mới: trong năm học 2007- 2008 có dấu hiệu phât triển lệch : một số đâng kể câc giờ học ở nhóm trẻ từ 24- 48th nhắm văo HĐ ĐV với câc mục tiíu DH khâm phâ, bỏ qua câc mục tiíu DH khâc (tổ chức cho trẻ được HĐ đm nhạc, tạo hình, kể chuyện, học thơ, nhận biết tập nói..)

Nguyín nhđn lă do:

1.Bản thđn câc GV từng gặp nhiều khó khăn trong câc giờ học có tích hợp kỹ năng nghệ thuật nín có tđm lý “trânh nĩ” câc mục tiíu năy

2.Tuy yíu thích nhưng trẻ nhỏ chưa có đủ câc kỹ năng căn bản trong HĐ với đm nhạc vă sắc mău

-Việc đầu tư những phương tiện kỹ thuật mới giữa vai trò quan trọng: TV, đầu mây DVD hay VCD, mây quay (camera), mây chụp ảnh kỹ thuật số, computer sẽ cho phĩp GV đưa cả một thế giới văo lớp với trẻ nhỏ. Đặc biệt lă thế giới động vật, hiện tượng mưa- nắng, sinh hoạt XH, nghệ thuật (buổi trình diễn, kịch rối…). Hầu hết câc trường “tốp trín” đều trang bị chúng. Nhưng rất nhiều trường khâc chưa đâp ứng được nhu cầu năy, ghi nhận được 4 nguyín nhđn:

Đê trang bị nhưng chưa khai thâc đúng chức năng

(dùng để chụp ảnh, quay phim câc cuộc họp, đi du lịch hỉ) • Chưa đủ tiền để trang bị

Chưa “thấy ra” hiệu quả của mây móc

“Thấy ra” hiệu quả năy nhưng chưa quan tđm đầu tư

-Ghi nhận rằng không có GVMN năo, hoặc hiệu phó chuyín môn năo xâc định đủ 4 khđu cho qui trình công việc DH nói chung, DH tích hợp nói riíng (thiết kế, tổ chức, thực hiện, đânh giâ) nín việc CBQL chuyín môn bồi dưỡng GVMN trong trường MN còn nhiều bất cập, khả năng thănh công trong DH tích hợp của GV chưa lă một năng lực thực thụ.

Dưới đđy lă những phđn tích tỉ mỉ về thực trạng vấn đề nghiín cứu :

-Về khả năng thiết kế chương trình DH tích hợp:

Ở trường MN Thực Hănh 19/5, hầu như trín 70% GVMN có thể tự soạn chương trình dạy trẻ theo hướng tích hợp vă thiết kế dưới hình thức mạng chủ đề, mạng kỹ năng hay mạng chương trình phât sinh (từ câc sự kiện XH, từ ý tưởng của trẻ);

Oû câc trường còn lại:

-Ở những trường MN có sự thđm nhập sớm, có nhiều kinh nghiệm DH tích hợp: khoảng 30% số GVMN được khảo sât có thể tự soạn chương trình DH tích hợp, lập mạng theo chủ đề (đặc biệt lă GV dạy trẻ 36-48th tuổi), có thể thiết kế mục tiíu DH tương thích với trình độ phât triển của trẻ. Cũng có nghĩa lă80% số GV còn lại vẫn lúng túng trong câc công việc đó.

-Trường có triển khai hướng DH tích hợp: chỉ số trín thấp hơn rất nhiều (chỉ khoảng 15%), phần lớn số GVMN còn lại đều tỏ ra lúng túng về lý thuyết lẫn thực hănh DH tích hợp,

Từ nhóm GVMN theo học câc lớp bồi dưỡng chuyín đề: chỉ số trín lă khoảng 20%, đặc biệt câc GVMN năy biết lập mạng chủ đề, đặt ra câc mục tiíu DH đúng yíu cầu của độ tuổi nhưng chưa đi văo đời sống; tuy nhiín còn xu hướng chạy theo câc tiết học rườm ră, nhiều tình huống kịch tính, “hoănh trâng”.

Ghi nhận thực trạng rằng GVMN thường đề ra câc mục tiíu DH nhắm văo lĩnh vực phât triển nhận thức hay phât triển thể chất; câc lĩnh vực còn lại chưa được quan tđm đúùng mức (phât triển tình cảm câ nhđn- XH, phât triển ngôn ngữ).

-Cho đến thời điểm thâng 10/2007, phần lớn GVMN, chưa lưu ý đúng mức đối với câc mục tiíu DH căn bản của độ tuổi:

Từ 24- 36th : chủ yếu nhắm văo việc hình thănh câc kỹ năng cho trẻ

Từ 36- 48th : chủ yếu nhắm văo việc hình thănh câc năng lực cho trẻ, có thể DH tích hợp theo đề tăi, theo ý tưởng từ trẻ vă theo câc sự kiện XH gần gũi- đơn giản

Về trình độ soạn nội dung DH của GVMN:

-Phần lớn GVMN có ý thức đến câc nguyín tắc như: đảm bảo nội dung DH tích hợp, gần gũi với đời sống của trẻ, có tính hệ thống (trong buổi dạy, trong chương trình nói chung).

Tuy nhiín chúng tôi ghi nhận được những mặt hạn chế sau đđy:

-Theo lý thuyết thì có thể khai thâc 4 cấp độ đầu của “5 bậc nội dung DH”1 của D’Hainaut trong DH tích hợp cho trẻ từ 24- 48th tuổi:

Mức độ 1. Một sự vật hiện tượng riíng rẽ

Mức độ 2. Văi sự vật hiện tượng tạo thănh một nhóm với đối tượng chính Mức độ 3. Những sự vật hiện tượng có quan hệ tới đối tượng chính Mức độ 4. Những nội dung toân học với đối tượng

Đối với trẻ 24- 36th : có thể triển khai 4 cấp độ nội dung DH năy ở mức “lăm quen”, “thử lăm”,

Còn ở nhóm trẻ 36- 48th thì có thể “lăm quen” cũng như “thử lăm”, “thử chọn”, “thử tạo ra sự biến đổi”, “QS sự biến đổi”…

Tuy nhiín kết quả khảo sât thực trạng cho thấy rằng đại đa số GVMN được khảo sât (trín 85%) chưa khai thâc được câc cấp độ 2, 3 vă 4. Do vậy nội dung DH của họ thường chưa phong phú, tính phât triển thấp, còn đơn điệu.

-Khả năng tổ chức môi trường HĐ: có chỉ số đạt rất thấp, với khoảng 23% trín tổng số GV được khảo sât. Câc “lỗi” thường gặp lă:

Nhiều GVMN chưa tạo cơ hội đủ cho trẻ nhận biết, trẻ chưa nắm được một câch căn bản về đối tượng đê vội chuyển sang tập trẻ sử dụng vật thay thế đối tượng. Tức lă chưa khai thâc chức năng chính của học cụ: “trước hết, mỗi đối tượng lă nội dung DH”

Thí dụ: Cô đưa ra một trâi cam/ mău cam thật tươi.

Hỏi trẻ 24- 36th : “Quả gì thế?”, trẻ nhận ra : “Cam, cam”.

Ngay sau đó, cô giâo cho trẻ chơi với quả cam bằng giấy bồi khổng lồ (mở nắp/ đóng nắp trâi cam bằng giấy, treo lín cănh cđy (giả), chụp ảnh…).

Cho trẻ chơi VĐ hâi cam tưởng tượng, giả lăm chú mỉo MiMi ăn cam (cả lớp ăn quả cam giấy)…

(Việc nghiín cứu hồ sơ DH của cô giâo cho thấy rằng: cô giâo chưa vă sẽ không có tiết học năo lăm quen trẻ với trâi cam nữa)

Chỉ có số ít GVMN giỏi nghề, sau khi cho trẻ tri giâc đối tượng, biết sử dụng đối tượng đó để dạy trẻ nhận biết kiến thức hay tập kỹ năng khâc- cao hơn. Tức lă

1Xem trang 21

phần lớn số GVMN chưa biết khai thâc chức năng của đối tượng “lă phương tiện để dạy trẻ kiến thức, kỹ năng”

Thí dụ: Cho trẻ khảo sât câi lon sữa bột (đê dùng rồi), cô giâo sử dụng câi lon đó để tập kỹ năng mở nắp hộp/ đóng nắp, hình thănh biểu tượng toân (về “bín trong/ bín ngoăi”)

-GVMN thường níu yíu cầu khâm phâ từng học cụ riíng lẻ, vă trẻ thử-sai trín học cụ năy; chưa cho trẻ cơ hội tiếp cận với “bộ” đồ chơi vă tự QS, ngẫm nghĩ xem có thể lăm gì với “bộ” học cụ đó, trẻ cũng mất cơ hội “HĐ cùng nhau” trín bộ đồ chơi.

Nhìn chung, có khoảng 37% số GV (được dự giờ) có sử dụng môi trường vật thể nhằm tổ chức kích thích trẻ HĐ tích cực: chưa biết khai thâc câc câch sắp xếp đối tượng, tính “bộ” của học cụ.

Tức lă nhiều GV chưa khai thâc chức năng của đối tượng như một tâc nhđn kích thích/ mâch bảo trẻ câch hănh động trín nó.

-Tiếng ồn kĩo dăi, quâ tải về nội dung DH vă về thời gian…lă những hiện tượng lặp đi lặp lại trong câc giờ học của trẻ, GV thực sự chưa “thấy ồn”, chưa quan tđm đến nguy cơ stress của chính họ vă trẻ.

Thí dụ: “Cô hướng dẫn câch giê giập lâ cđy bằng chăy vă cối.

16 trẻ từ 24- 36th được mời văo băn (có 4 chđn, mặt băn bằng gỗ ĩp) để thực hănh giê giập lâ dứa bằng chăy vă cối”.

Quâ ồn

Kĩo dăi 11 phút”

-Một bộ phận đâng kể GVMN (trín 66% số GVMN được QS) thường bỏ lỡ câc cơ hội đânh giâ sự phât triển của trẻ thông qua việc QS câch trẻ hănh động với đối tượng trong giờ học hay ngoăi giờ học.

Hơn 86% trong số câc tiết dự giờ cho thấy: GVMN có QS, đânh giâ sự phât triển của trẻ trong HĐ chưa biết rằng:

Trong mỗi tiết dạy có mục tiíu DH vă bao gồm nhiều tiểu HĐ1.

Mỗi tiểu HĐ đều có mục tiíuDH riíng2; do vậy nội dung QS trẻ lă hợp lý nếu theo mục tiíu tâc động đó”

Một phần của tài liệu hướng dẫn giáo viên mầm non dạy học tích hợp cho trẻ từ 24 tháng đến 48 tháng (Trang 63 - 67)