Tạ Ngọc Thanh Nguyễn Thị Thư (2005), Phương phâp đânh giâ trẻtrong đổi mới GDMN, NXB Giâo Dục Xem câc biểu mẫu được tâc giả đề xuất ở phụ lục

Một phần của tài liệu hướng dẫn giáo viên mầm non dạy học tích hợp cho trẻ từ 24 tháng đến 48 tháng (Trang 30 - 32)

* Chưa chuẩn hóa: Quan sât trẻ trong HĐ, trò chuyện với trẻ, băi tập chuyín biệt do GV tự thiết kế

Trong HĐ hăng ngăy

Tình trạng sức khỏe, thâi độ- hănh vi trong HĐ, kiến thức-kỹ năng thể hiện trong HĐ (trội hoặc yếu kĩm hơn so với yíu cầu?), sản phẩm HĐ, cần cải thiện gì ở

trẻ •(không thích hợp với trẻ nhỏ)Chuẩn hóa: sử dụng tests

Sau 1 buổi, sau 1 chặng đường DH

Hệ kiến thức- kỹ năng cần hình thănh qua chủ đề

Lập bảng liệt kí câc kiến thức- kỹ năng cần đạt, đânh dấu câi đê đạt

Khi cần điều khiển vă điều chỉnh chương trình DH tích hợp thì loại đânh giâ trẻ trong câc HĐ hăng ngăy lă chủ chốt, còn khi GV cần nắm hiệu quả tâc động SP của mình thì loại đânh giâ sau một giai đoạn DH sẽ giữ vai trò chủ chốt hơn. Cả hai loại đânh giâ trín bổ sung nhau.

Đối với DH ở bậc học MN thì nhóm phương phâp đânh giâ chưa chuẩn hóa được xem lă thích hợp hơn câc nhóm phương phâp sử dụng tests, vì dễ lăm vă trânh được xu hướng “dân nhên” trẻ về trình độ phât triển. Sự thay đổi tđm lý vă câc thănh tố trong nhđn câch trẻ nhỏ diễn ra rất nhanh, hầu như từng ngăy nín cần phải QS trẻ hăng ngăy! Dưới đđy lă câch đânh giâ theo phương phâp chưa chuẩn hóa.

Bảng 8 . Bảng tóm kết về phương phâp đânh giâ chưachuẩn hóa trong năm học:

-QS: rất thích hợp với nghiín cứu trẻ nhỏ (tốt hơn PP dùng lời nói vă tests) vì trẻ ít bị can thiệp dù biết mình bị QS. Có thể QS toăn diện câc mặt phât triển của tđm lý trẻ. Ghi chĩp cần khâch quan, dùng lối ghi mô tả.

-Theo bảng liệt kí vă thang đo: đânh giâ mức độ phât triển, giúp GV định hướng văo vấn đề chính trong việc chăm sóc- GD trẻ, phối hợp GD trẻ với phụ huynh …Bảng liệt kí chỉ ra chính xâc hănh vi, kỹ năng đang có ở trẻ, còn thang đo cho biết cả mức độ chất lượng của hănh vi đó. Có 2 loại thang đo: thang đo số (có nhiều nhất 5 mức: kĩm- yếu- TB- khâ- tốt) vă thang đo tần suất (không bao giờ- rất ít khi- thỉnh thoảng- thường xuyín- luôn luôn).

Phối hợp bảng liệt kí vă thang đo thănh “bảng kiểm kí câ nhđn” về câc kiến thức, kỹ năng nhất định của trẻ ở độ tuổi năo đó.

Từ bảng kiểm kí soạn thănh phiếu đânh giâ.

đặt tình huống thuận lợi để trò chuyện, ghi chĩp lại

(nhằm thu thập thông tin, tìm hiểu lý do xảy ra sự kiện, đo lường sự phât triển ngôn ngữ- tình cảm xê hội- cảm xúc thẩm mỹ ở trẻ)

-Phđn tích sản phẩm HĐ của trẻ:

1. Cho trẻ tự đânh giâ

2. GV đânh giâ sản phẩm HĐ của trẻ

3. Trò chuyện, đânh giâ câc sản phẩm của nhau, hỏi trẻ kiểu dẫn lời

(trẻ được tự đânh giâ trước GV, lưu lại sản phẩm một thời gian trong lớp kỉm phiếu ghi chĩp: tín tâc giả, ngăy thâng năm trẻ tạo ra, trẻ vă cô nói gì về sản phẩm)

Trẻ trước 3 tuổi: GV nín đânh giâ trẻ trong quâ trình tạo sản phẩm: (đânh giâ câch trẻ lăm, thời gian lăm, câch sử dụng nguyín vật liệu, đặt tín sản phẩm, HĐ với sản phẩm).

Trẻ sau 3 tuổi: GV ghi lại kết quả phđn tích, nhận xĩt bằng chữ viết, hình vẽ, biểu tượng…để lưu lại cho trẻ vă phụ huynh xem

Đânh giâ mức hình thănh kỹ năng, kiến thức, phẩm chất của trẻ trong HĐ.

Trong thực tế, nhiều GVMN có xu hướng “ngại việc” nín bỏ qua việc đânh giâ trẻ hăng ngăy, hậu quả tất yếu lă chương trình DH tích hợp do họ đề ra sẽ bị đânh mất bản chất vốn có của nó: vừa không lăm phât triển trẻ, vừa không có ý nghĩa đối với trẻ nín thănh “học giả”, “dạy giả”, tức lă mang nặng tính hình thức.

Tuy nhiín, điều quan trọng lă việc xâc định tiíu chí đânh giâ cho từng loại mục tiíu đânh giâ. Việc xâc định tiíu chí đânh giâ phải đặt trín câc cơ sở sau đđy:

1. Mục tiíu đânh giâ cụ thể

2. Hướng tiếp cận trong DH của nền GD đó vă câc đặc điểm đặc trưng (Ở đđy lă hướng tiếp cận tích hợp)

3. Thực trạng DH (tích hợp) của nền GD đang nghiín cứu1: bao gồm kinh nghiệm vă trình độ đăo tạo GV DH (tích hợp) ở đó, điều kiện phục vụ cho việc DH năy

Một phần của tài liệu hướng dẫn giáo viên mầm non dạy học tích hợp cho trẻ từ 24 tháng đến 48 tháng (Trang 30 - 32)