Quá trình hội nhập bao giờ cũng có hai mặt của nó, đi kèm với cơ hội là những khó khăn thách thức mà chỉ có những doanh nghiệp thực sự năng động, biết khắc phục những yếu điểm của mình, tận dụng thời cơ để phát triển thì mới có thể tồn tại đ−ợc. Mặc dù thị tr−ờng logistics Việt Nam vẫn còn nhiều cơ hội để khai thác, nh−ng vẫn tồn tại một số khó khăn ảnh h−ởng đến sức phát triển của ngành này nói chung và các doanh nghiệp GNVT Việt Nam nói riêng:
Một là, áp lực cạnh tranh gay gắt từ phía các công ty n−ớc ngoài. Hiện tại ngành dịch vụ đang đ−ợc Nhà n−ớc bảo hộ khá kỹ. “Vận tải hàng hóa và hành khách bằng đ−ờng sắt, đ−ờng hàng không, đ−ờng bộ, đ−ờng biển và đ−ờng thủy nội địa” thuộc danh mục lĩnh vực đầu t− có điều kiện áp dụng cho nhà đầu t− n−ớc ngoài. Riêng lĩnh vực dịch vụ hàng hải, thì “đối với doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài thì vốn góp của bên Việt Nam không d−ới 51%...” [15]. Nh−ng theo thỏa thuận của quá trình đàm phán gia nhập WTO, “Việt Nam cam kết cho n−ớc ngoài đ−ợc thiết lập ngay các doanh nghiệp liên doanh, với tỷ lệ vốn góp 49 – 51%, để thực hiện các dịch vụ vận tải, giao nhận, kho bãi.… Ba năm sau, tỷ lệ vốn góp của n−ớc ngoài sẽ tăng lên và họ có thể thiết lập các công ty 100% vốn sau 5 – 7 năm” [30]. Hiện tại
gánh nặng cạnh tranh này đã khá rõ khi hàng loạt hãng tàu chấm dứt các hợp đồng đại lý với các công ty Việt Nam và liên tục gây sức ép xin thành lập công ty 100% vốn n−ớc ngoài nh− Wanhai, Mitsui, NYK, K’line.… Nh− vậy, khi cam kết mở cửa dịch vụ vận tải càng đến gần thì các doanh nghiệp GNVT Việt Nam, đặc biệt là lĩnh vực cung ứng dịch vụ logistics càng đứng tr−ớc thử thách lớn và tồn tại, phát triển đ−ợc hay không tùy thuộc hoàn toàn vào năng lực cạnh tranh của từng doanh nghiệp.
Hai là, cơ sở vật chất của ngành dịch vụ logistics ở n−ớc ta hiện còn rất yếu
kém, nhất là hệ thống giao thông vận tải còn thiếu đồng bộ, hệ thống kho bãi quy mô nhỏ và rời rạc, thiếu các trang thiết bị hiện đại phục vụ cho quá trình làm hàng, trình độ công nghệ còn lạc hậu so với khu vực và thế giới, không đáp ứng nổi nhu cầu phát triển của ngành. Theo thống kê thì d−ới 10% kho bãi có thể đáp ứng đ−ợc nhu cầu luân chuyển hàng hóa (Cross - Docking). Còn về hệ thống vận chuyển thì hầu hết đều không đạt đ−ợc chuẩn quốc tế với phần lớn các xe tải đều là xe đã đ−ợc sử dụng trên 10 năm. Bên cạnh đó thì các cảng biển lớn của Việt Nam đều không đ−ợc thiết kế để xử lý các loại hàng container. Trong khi đó, bản thân các dịch vụ logistics đ−ợc cung cấp còn tản mạn, manh mún, ch−a đạt đ−ợc trình độ chuyên môn hóa cao. Tất cả những điều này là gánh nặng rất lớn cho các doanh nghiệp GNVT Việt Nam trong phát triển dịch vụ logistics khi phải tự thân đối mặt với những “gã khổng lồ” – những nhà cung cấp dịch vụ logistics bên thứ ba hàng đầu thế giới sau cánh cửa hội nhập.
Ba là, sự không nhất quán trong chính sách và pháp quy về hoạt động logistics.
Điển hình nhất là sự không nhất quán trong các chính sách về thủ tục hải quan, về kho bãi và về điều hành cảng. Điều này làm cho quy trình trở nên nặng nề và phức tạp. Hơn thế nữa, sự chồng chéo của các cơ quan trung −ơng và địa ph−ơng đang làm tăng sự không minh bạch và tăng chi phí / thời gian để xử lý một đơn vị hàng. Việc thiếu hẳn những quy định về vận chuyển đa ph−ơng thức và sự phức tạp của thủ tục giấy tờ đã ảnh h−ởng không nhỏ đến hoạt động logistics.
Bốn là, thiếu hẳn nguồn nhân lực trình độ cao. Ngành logistics Việt Nam đang
chỉ đối với các quốc gia mà còn đối với các tập đoàn quốc gia đang hoạt động tại Việt Nam bởi vì rất khó tìm đ−ợc những ng−ời họ thực sự cần.
Năm là, yêu cầu về đa dạng hóa loại hình và chất l−ợng dịch vụ logistics ngày
càng cao. Tuy những năm qua, ngành logistics Việt Nam đã có tốc độ phát triển nhanh chóng, thu hút ngày càng nhiều doanh nghiệp tham gia nh−ng nhìn chung so với trình độ phát triển của khu vực và thế giới vẫn còn kém xa về nhiều mặt. Trong lĩnh vực cung ứng dịch vụ logistics, hầu hết các doanh nghiệp GNVT của n−ớc ta mới chỉ dừng ở việc cung cấp từng dịch vụ đơn lẻ chứ ch−a doanh nghiệp nào đủ khả năng tổ chức, liên kết các hoạt động đó thành một chuỗi tích hợp. Một số doanh nghiệp GNVT Việt Nam đang cung cấp dịch vụ vận tải đa ph−ơng thức. Trong t−ơng lai, nhiều nhà sản xuất lớn sẽ xuất hiện trên thị tr−ờng Việt Nam. Họ là những khách hàng lớn về dịch vụ logistics. Tuy nhiên, yêu cầu về dịch vụ cũng khá khắt khe. Đó là yêu cầu dịch vụ logistics ở cự ly dài, khối l−ợng lớn, hàng hóa đ−ợc chu chuyển đúng lịch trình, đúng thời hạn ăn khớp với kế hoạch sản xuất và cung cấp do đó họ có xu h−ớng lựa chọn các công ty logistics hàng đầu có uy tín để có thể yên tâm về mặt chất l−ợng dịch vụ. Đây là thách thức khá lớn đối với các doanh nghiệp GNVT Việt Nam vì hiện tại ch−a đủ khả năng cung cấp dịch vụ trọn gói. Hơn nữa nếu các doanh nghiệp này không có một kế hoạch marketing cụ thể, xây dựng một mối quan hệ tốt với các khách hàng thì cũng khó giành đ−ợc hợp đồng.
Nhìn chung, ngành logistics của Việt Nam vẫn còn non trẻ. Sự non trẻ này thể hiện ở cả hai lĩnh vực cơ hội và thách thức. Mặc dù tốc độ tăng tr−ởng của ngành logistics có khả năng cao trong t−ơng lai, nh−ng nếu các thách thức không đ−ợc giải quyết thì tốc độ tăng tr−ởng vẫn có thể bị kìm hãm.
3.3 Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ logistics của các doanh nghiệp giao nhận vận tải Việt Nam trong thời kỳ hội nhập WTO
Phát triển dịch vụ logistics là tất yếu của kinh doanh dịch vụ vận tải giao nhận. Để phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranh của dịch vụ này trong tiến trình hội nhập thì bản thân các doanh nghiệp phải có sự nỗ lực để phát huy nội lực của mình. Trong môi tr−ờng cạnh tranh khốc liệt không còn sự bảo hộ của Nhà n−ớc, muốn đứng vững thì không còn cách nào khác là phải “tự lực cánh sinh”. Mỗi doanh
nghiệp sẽ xây dựng cho mình một chiến l−ợc phát triển riêng phù hợp với mục tiêu cũng nh− điều kiện cụ thể, không thể có một bản kế hoạch kinh doanh chung cho tất cả. Trong khuôn khổ luận văn này, ng−ời viết xin đề xuất một số giải pháp mà doanh nghiệp GNVT Việt Nam cần thực hiện để nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ logistics của mình và trở thành nhà cung cấp dịch vụ logistics chuyên nghiệp trong một l−ơng lai không xa.
3.3.1 Phát triển dịch vụ khách hàng
3.3.1.1 Nâng cao chất l−ợng dịch vụ khách hàng
Mục tiêu đặt ra đối với các doanh nghiệp GNVT Việt Nam trong thời hạn là trở thành các nhà cung cấp dịch vụ logistics chuyên nghiệp LSP cung ứng cho khách hàng một chuỗi dây chuyền logistics tích hợp. Để làm đ−ợc điều đó thì tr−ớc hết các doanh nghiệp phải bắt đầu từ việc hoàn thiện những loại hình dịch vụ mà mình đang cung cấp cho khách hàng, đ−ợc coi là những khâu sơ khai của chuỗi logistics tích hợp. Đó là dịch vụ giao nhận và vận tải, vận chuyển nội địa, kinh doanh kho bãi…
Giải pháp chung để nâng cao chất l−ợng dịch vụ là: đầu t−, nâng cấp và hiện đại hóa trang thiết bị, mở rộng cơ sở hạ tầng đã có, điều tra thị tr−ờng để nắm bắt đ−ợc nhu cầu và sự biến động của thị tr−ờng, định h−ớng các khách hàng mục tiêu để xây dựng chiến l−ợc phục vụ tốt hơn, giải quyết nhanh chóng và hiệu quả các khiếu nại phát sinh (nếu có)…
Hiện mới chỉ có một số ít doanh nghiệp của Việt Nam b−ớc đầu triển khai kinh doanh và phát hành vận đơn vận tải đa ph−ơng thức, một dịch vụ điều kiện trở thành LSP. Vì vậy yêu cầu đặt ra là các doanh nghiệp cần đẩy mạnh phát triển dịch vụ vận tải đa ph−ơng thức. Để làm đ−ợc điều đó, doanh nghiệp Việt Nam phải tạo ra đ−ợc những mắt xích, phối hợp nhịp nhàng với cung đoạn vận tải và giao nhận hàng hóa, tổ chức tốt các điểm chuyển tải để khai thông dòng chảy của hàng hóa, trên cơ sở so sánh về giá c−ớc, thời gian, −u điểm của từng loại hình ph−ơng tiện để thiết kế lộ trình phù hợp với tính chất hàng hóa và địa hình vận tải.
Doanh nghiệp cũng cần đầu t− vào loại hình vận chuyển hàng hóa bằng container, nhanh chóng cải tạo và nâng cấp hệ thống kho bãi, thuê hoặc xây mới các
kho bãi tại các điểm thuận lợi để gom hàng, đầu t− thiết bị hiện đại để phân loại, đóng gói và bảo quản hàng hóa.
3.3.1.2 Đa dạng hóa các loại hình dịch vụ để h−ớng tới phát triển toàn diện mô hình logistics
- Thực hiện khâu đóng gói bao bì, kẻ ký mã hiệu, dán nhãn mác, phân loại hàng hóa, làm thêm các công đoạn nh− hun trùng, xử lý hàng h− hỏng,… đối với một số loại hàng hóa cụ thể.
- Cung cấp dịch vụ kiểm đếm, phân phối hàng hóa đến đúng địa chỉ nhận hàng. Để thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ này, doanh nghiệp GNVT cần thực hiện các giải pháp cụ thể sau: áp dụng phí l−u kho cạnh tranh, không tính thêm phí với hàng có khối l−ợng lớn và thời gian l−u kho lâu; có chính sách −u đãi với khách hàng th−ờng xuyên; nỗ lực gây dựng uy tín và lòng tin với khách hàng về mặt đảm bảo an toàn cho hàng hóa; áp dụng CNTT trong quản trị kho đảm bảo khoa học, nhanh chóng, kịp thời.
- Cung cấp các dịch vụ t− vấn quản trị, xây dựng chuỗi cung ứng cho khách hàng. Muốn vậy, chính doanh nghiệp cũng cần phải nắm rõ việc xây dựng cũng nh− quản trị chuỗi cung ứng.
3.3.2 Xây dựng cơ sở hạ tầng, đầu t− trang thiết bị hiện đại
- Đầu t− xây dựng và hiện đại hóa hệ thống kho bãi theo h−ớng: đa dạng hóa các loại hình kho bãi phù hợp với từng loại hàng hóa; thiết kế hệ thống ngăn kệ để tối −u diện tích sử dụng; xếp dỡ hàng hóa bằng hệ thống pallet.
- Lập các trung tâm phân phối, trung tâm tác nghiệp logistics tại các vị trí trọng điểm, thuận lợi để thực hiện các dịch vụ giá trị gia tăng cho hàng hóa, và giúp vận chuyển hàng hóa đến điểm nhận hàng nhanh chóng, tiện lợi. Phát triển mô hình kho đa năng để phục vụ cho hệ thống siêu thị và các cửa hàng bán lẻ.
- Đầu t− các loại máy móc để làm hàng container nh− xe nâng hàng, cần cẩu và ph−ơng tiện hiện đại để vận chuyển và xếp dỡ hàng hóa.
3.3.3 ứng dụng th−ơng mại điện tử và các ph−ơng pháp quản trị hiện đại
Ngày nay ứng dụng CNTT là xu h−ớng phổ biến trong hầu hết các ngành, các lĩnh vực. Trong việc điều hành hệ thống logistics, ứng dụng các phần mềm quản lý
cho phép doanh nghiệp kiểm soát chặt chẽ quá trình l−u thông của hàng hóa, liên lạc với các bên liên quan một cách nhanh chóng và chính xác, xử lý kịp thời các sự cố, hỗ trợ khách hàng theo dõi đ−ờng đi của hàng hóa (Track and Trace)…. Những ph−ơng pháp công nghệ logistics tiên tiến hiện nay là quản trị chuỗi cung ứng SCM, giao hàng hóa đúng thời điểm (JIT - Just in Time). Để giảm đ−ợc chi phí, nâng cao hiệu quả và năng suất hoạt động, doanh nghiệp cần đầu t− áp dụng các ch−ơng trình quản trị kho hiện đại CCMS – Cargo and Container System, hệ thống thông tin khách hàng CIS – Customer Information System, hệ thống quản trị vận tải TMS – Transport Management System, hệ thống quản trị kho WMS – Warehouse Management System… tạo nền tảng cho hệ thống thông tin logistics.
3.3.4 Xây dựng chiến l−ợc marketing dịch vụ logistics
Hoạt động marketing ngày nay gần nh− có vai trò quyết định đến sự thành bại của các doanh nghiệp bởi trong điều kiện toàn cầu hóa cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, của CNTT, các doanh nghiệp có tiềm năng về năng lực, tài chính t−ơng đ−ơng, có khả năng đ−a ra thị tr−ờng những sản phẩm gần nh− t−ơng đ−ơng về chất l−ợng và giá cả. Chiến l−ợc marketing và công cụ cần thiết để doanh nghiệp v−ợt lên đối thủ, thu hút và giữ chân khách hàng của mình. Để triển khai hoạt động marketing logistics, tr−ớc mắt các doanh nghiệp GNVT của Việt Nam cần thực hiện những công việc sau:
- Nghiên cứu cụ thể về nhu cầu của thị tr−ờng, đặc biệt là nhu cầu của các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh trong n−ớc để đ−a ra các loại hình dịch vụ logistics mới tiến tới mở rộng và hoàn thiện dần chuỗi dịch vụ cung ứng.
- Tăng c−ờng công tác quảng bá, giới thiệu về dịch vụ logistics tới khách hàng để đẩy mạnh cầu. Hiện tại, nhiều doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, nhiều nhà XNK trong n−ớc còn ch−a có khái niệm về logistics thì nói gì đến thấy đ−ợc lợi ích của hoạt động này từ đó có nhu cầu về thuê dịch vụ.
- Thiết lập và mở rộng quan hệ với các văn phòng đại diện và các công ty n−ớc ngoài tại Việt Nam. Th−ờng xuyên giữ mối liên hệ với các cơ quan th−ơng vụ và các tổ chức quốc tế của n−ớc ngoài tại Việt Nam và của Việt Nam tại n−ớc ngoài để
khai thác thông tin về các hợp đồng th−ơng mại và đầu t− nhằm mục đích tham gia đầu thầu dịch vụ logistics cho khách hàng.
- Nghiên cứu về chiến l−ợc marketing của các công ty n−ớc ngoài tại Việt Nam và của các công ty tại các n−ớc có ngành logistics phát triển để học hỏi kinh nghiệm, nhằm nâng cao chất l−ợng dịch vụ logistics cung cấp cho khách hàng theo tiêu chuẩn quốc tế. Có nh− vậy mới có cơ hội khai thác đ−ợc các hợp đồng logistics của các công ty đa quốc gia, các nhà đầu t− n−ớc ngoài tại Việt Nam.
- Nghiên cứu và chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho việc mở các văn phòng đại diện hoặc chi nhánh của doanh nghiệp tại n−ớc ngoài để khai thác và mở rộng thị tr−ờng, tr−ớc hết là ở một số n−ớc lận cận mà doanh nghiệp đã cung cấp dịch vụ chuyên chở quá cảnh nh− Trung Quốc, Lào, Campuchia, Singapore, Thái Lan, Malayxia…
- Tiến tới xây dựng mạng l−ới đại lý, mở rộng tầm bao phủ để có thể cung cấp dịch vụ trọn gói, có sự liên kết chặt chẽ các luồng vận chuyển hàng hóa cho khách hàng.
- Xây dựng th−ơng hiệu logistics. Ngay từ lúc này các doanh nghiệp giao nhận Việt Nam phải bắt tay vào xây dựng một th−ơng hiệu riêng cho mình, mang bản sắc văn hóa riêng. Thế mạnh của các doanh nghiệp Việt Nam so với các đồng nghiệp n−ớc ngoài là am hiểu thị tr−ờng nội địa hơn, hiểu đ−ợc tâm lý và tập quán, bản sắc của các doanh nghiệp trong n−ớc hơn. Do đó đây là điểm mấu chốt để các doanh nghiệp giao nhận Việt Nam có thể phát huy và chung tay xây dựng thành công th−ơng hiệu logistics thuần Việt.
3.3.5 Không ngừng cải tiến bộ máy quản lý, tích cực đào tạo nhân viên
Hiện nay tại các doanh nghiệp GNVT của Nhà n−ớc, ngoài một số doanh nghiệp đã cổ phần hóa, nói chung bộ máy quản lý còn khá cồng kềnh, đang là một cản trở lớn đối với hoạt động sản xuất và kinh doanh. Xu h−ớng chung của các công ty logistics hiện nay trong cải tiến bộ máy quản lý là tinh giảm, chỉ giữ lại các vị trí