2.1.2.1 Phân loại các nhà cung cấp dịch vụ logistics tại Viêt Nam
Hiện nay, phần lớn dịch vụ logistics tại Việt Nam đ−ợc thực hiện tại các công ty GNVT. Theo thống kê, ở Việt Nam hiện có khoảng 800 - 900 công ty giao nhận chính thức đang hoạt động. Trong đó có khoảng 18% là công ty Nhà n−ớc; 70% là công ty TNHH, công ty cổ phần và doanh nghiệp t− nhân; 10% là các đơn vị giao nhận ch−a có giấy phép; và 2% là công ty có vốn đầu t− n−ớc ngoài (Chi tiết nh−
Phụ lục 2: Hình thức pháp lý của một số công ty cung cấp dịch vụ logistics n−ớc ngoài tại Việt Nam) [14]. Trong số các công ty này chỉ có số ít các công ty cung cấp
dịch vụ logistics một cách thực sự nh−ng chiếm phần lớn thị tr−ờng logistics ở Việt Nam, đó là các công ty có vốn đầu t− n−ớc ngoài nh− APL Logistics, NYK Logistics, Maersk Logistics, DHL, Schenker, EI…
- Xét về mức độ phát triển, có thể chia các công ty GNVT đang hoạt động ở
Việt Nam thành 4 nhóm chủ yếu sau:
+ Nhóm 1: Các đại lý giao nhận truyền thống chỉ thuần túy cung cấp các dịch
vụ do khách hàng yêu cầu: Vận chuyển hàng hóa bằng đ−ờng bộ, thay mặt chủ hàng làm thủ tục hải quan, làm các chứng từ, l−u kho bãi, giao nhận…. Gần 80% các công ty giao nhận ở Việt Nam ở cấp độ này phải thuê lại kho và dịch vụ vận tải bằng xe tải nh− Sealink, Unilink Jsc., PAC Co., Ltd, New Way…
+ Nhóm 2: Các địa lý giao nhận đóng vai trò ng−ời gom hàng và cấp vận đơn
đại lý độc quyền tại các cảng lớn để thực hiện việc đóng hàng, rút hàng XNK. Hiện nay, khoảng 10% các công ty giao nhận Việt Nam có khả năng cung cấp dịch vụ gom hàng tại CFS của họ hoặc thuê lại kho của nhà thầu. Những đơn vị GNVT cung cấp dịch vụ gom hàng này sử dụng vận đơn giao hàng nh− những vận đơn của hãng tàu nh−ng chỉ có một số mua bảo hiểm trách nhiệm vận tải. Tiêu biểu là có một số công ty đang duy trì việc đóng hàng lẻ hàng tuần nh− Hanotrans, Thamico, Bee Logistics, Oversea, Vinafreight, Vinalink…
+ Nhóm 3: Đại lý giao nhận đóng vai trò là ng−ời vận tải đa ph−ơng thức.
Trong vai trò này một số công ty đã phối hợp với các công ty n−ớc ngoài tại các cảng dỡ hàng bằng một hợp đồng phụ để tự động thu xếp vận tải hàng hóa đến địa điểm cuối cùng theo vận đơn. Đến nay có hơn 50% các đại lý giao nhận ở Việt Nam hoạt động nh− các đại lý MTO nối với mạng l−ới đại lý ở khắp các n−ớc trên thế giới. Hình thức này đang ngày càng trở nên phổ biến khi mà nhu cầu gửi hàng đến các điểm nằm sâu trong nội địa ngày càng tăng. Ví dụ nh−: Vinatrans Hanoi, Thamico, Mekong Cargo, Yusen Sea and Air Services Co., Ltd….
+ Nhóm 4: Đại lý giao nhận trở thành nhà cung cấp dịch vụ logistics. Dịch vụ
logistics ở Việt Nam hiện nay phần lớn là do các tập đoàn logistics lớn của n−ớc ngoài có văn phòng đại diện hoặc thành lập các công ty có vốn đầu t− n−ớc ngoài tại Việt Nam cung cấp nh− Kuehne & Nagel, NYK, Logwin, Schenker, EI Freight Forwarding Co., Ltd, APL Logistics, NYK Logistics, Dragon Logistics, Logitem, FLDC (First Logistics Development Company).… Các công ty giao nhận Việt Nam cũng bắt đầu tham gia mạnh mẽ vào lĩnh vực này nh− Vinatrans, Vinafco…
- Xét theo tiêu chí loại dịch vụ cung cấp, có thể phân loại các công ty tham
gia vào thị tr−ờng logistics Việt Nam thành các nhóm sau: + Các công ty cung cấp dịch vụ vận tải;
+ Các công ty cung cấp dịch vụ phân phối; + Các công ty cung cấp dịch vụ hàng hóa;
+ Các công ty cung cấp dịch vụ logistics chuyên ngành…
- Xét theo tiêu chí tài sản sở hữu, có thể phân thành 2 nhóm:
+ Các công ty không sở hữu tài sản (Non - asset).
Các công ty có tài sản thì sử dụng tài sản của mình để quản lý các hoạt động logistics cho khách hàng của mình, còn các công ty không có tài sản thì hoạt động nh− một ng−ời tích hợp các dịch vụ đó và không bị ràng buộc sử dụng công ty vận tải hay kho vận nào.
2.1.2.2 Các loại hình dịch vụ logistics đang cung cấp tại Việt Nam
Trên thế giới, logistics đã rất phát triển, các dịch vụ mà các LSP đang cung cấp cho khách hàng rất đa dạng và phong phú, gần nh− không có yêu cầu nào dù là phức tạp nhất mà ch−a có dịch vụ t−ơng ứng để thỏa mãn. Trong khi đó, các dịch vụ logistics tại Việt Nam mới chỉ có một số loại hình cơ bản, chủ yếu liên quan đến hàng hóa gia công và XNK, cụ thể nh− sau:
• Quản lý chuỗi cung ứng (Supply Chain Management)
Đây là dịch vụ cốt lõi của một nhà cung cấp dịch vụ logistics, bao gồm các hoạt động: lập kế hoạch, thực hiện và quản trị dòng chảy hàng hóa và thông tin từ nơi đặt đơn hàng, thông qua sản xuất, vận chuyển, kho bãi, phân phối đến tay khách hàng cuối cùng. Dịch vụ này th−ờng có công đoạn nh− sau:
- Đối với hoạt động logistics đầu vào sản xuất: Hiện tại, hầu nh− không có doanh nghiệp nào cung cấp dịch vụ này. Hầu hết các doanh nghiệp sản xuất tự lên kế hoạch và thực hiện nhập khẩu nguyên vật liệu.
- Đối với hoạt động logistics đầu ra gồm có các b−ớc sau:
+ Nhận booking từ các doanh nghiệp, nhà máy sản xuất hàng hóa và từ các vendors;
+ Lập kế hoạch đóng và vận chuyển hàng hóa: Tùy theo l−ợng hàng hóa đ−ợc đặt chỗ (booking) là hàng lẻ hay hàng nguyên container, nhà cung cấp dịch vụ logistics sẽ lên kế hoạch đóng hàng phù hợp (thời gian, hình thức giao hàng nguyên container hay hàng lẻ…), gửi thông tin đến cho khách hàng và yêu cầu khách hàng cung cấp h−ớng dẫn gửi hàng (shipping instruction);
+ Tiến hành nhận và đóng hàng thực tế tại kho: Nhận hàng của các vendors để nhập vào kho, đóng hàng vào container và giao ra cảng, hoàn thiện thủ tục hải quan;
+ Phát hành chứng từ vận tải cần thiết: Sau khi hàng hóa đã lên tàu an toàn, nhà cung cấp dịch vụ logistics sẽ tiến hành phát hành một số chứng từ cần thiết để ng−ời bán có thể hoàn tất thủ tục làm các chứng từ th−ơng mại khác nh− vận tải đơn, giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O-Certificate of Origin), Chứng th− hun trùng (Certificate of Fumigation)...;
+ Dịch vụ thu kiểm và chuyển chứng từ th−ơng mại (Documentation): Nhà cung cấp dịch vụ logistics tiến hành thu chứng từ th−ơng mại của các vendors, kiểm tra, sắp xếp rồi gửi đến ng−ời mua để ng−ời mua làm thủ tục nhận hàng;
+ Quản lý đơn hàng: Thông th−ờng hàng hóa chỉ đ−ợc quản lý đến cấp độ đơn hàng (PO-Purchase Order). Một số nhà cung cấp dịch vụ logistics lớn tại Việt Nam nh− Maersk Logistics, APL Logistics… có thể cung cấp giải pháp quản lý chuỗi cung ứng theo chiều sâu của sản phẩm, bằng hệ thống thông tin nối mạng giúp ng−ời bán kiểm tra độ chính xác của đơn hàng đến cấp độ từng đơn vị hàng hóa trong kho (SKU – Stock Keeping Unit).
• Dịch vụ giao nhận vận tải và gom hàng (Forwarding and Groupage)
- Dịch vụ giao nhận gồm:
+ Dịch vụ vận tải trọn gói: Đã có một số nhà cung cấp dịch vụ logistics cung cấp dịch vụ vận tải trọn gói. Dịch vụ trọn gói về giao nhận giúp cho khách hàng chỉ cần liên lạc ký hợp đồng với một đối tác duy nhất và hoàn toàn yên tâm chờ nhận hàng, thay vì phải cử nhân viên giám sát từng công đoạn liên quan;
+ Giao nhận hàng không/hàng hải;
+ Dịch vụ NVOCC (Non-vessel Operating of Common Carrier). - Dịch vụ gom hàng gồm:
+ Dịch vụ gom hàng lẻ (Consolidation): Nhà cung cấp dịch vụ logistics sẽ nhận hàng từ nhiều vendors khác nhau. Sau đó gom hàng lại đóng vào container, đ−a đến cảng trung chuyển nh− Singapore, HongKong, Busan.… Tại các cảng trung chuyển, hàng hóa đ−ợc dỡ ra, phân loại, tiếp tục gom vào container để đ−a đến cảng đích cuối cùng. Tại n−ớc nhập khẩu, đại lý của nhà cung cấp dịch vụ logistics sẽ nhận nguyên container, tiến hành dỡ hàng, làm thủ tục hải quan cần thiết và giao hàng đến tận nhà nhập khẩu;
+ Gom hàng nhanh tại kho (Cross - Docking): Hàng hóa đ−ợc chở đến kho đa năng, tại đây đ−ợc phân loại, chuẩn bị rồi chuyển thẳng đến cửa hàng. Do đã đ−ợc chuẩn bị đầy đủ nên khi chở đến nơi, hàng sẽ đ−ợc sử dụng ngay mà không cần qua kho nữa. Cross docking phục vụ đắc lực cho hệ thống siêu thị và các nhà bán lẻ.
• Dịch vụ hàng không
Đây là dịch vụ dành cho hàng cao cấp, có giá trị lớn, hàng cần vận chuyển gấp, và hàng t−ơi sống. Ngoài dịch vụ hàng không đơn thuần, một số nhà cung cấp dịch vụ logistics lớn còn có các dịch vụ mới nh− sea - air, air - sea. Dubai th−ờng là cảng chuyển tải cho loại hình dịch vụ sea - air để thông luồng hàng hóa từ Châu á vào Châu Âu. Tuy nhiên, chỉ có những nhà cung cấp dịch vụ logistics chuyên nghiệp, quy mô lớn mới dám đảm nhiệm loại dịch vụ này vì đòi hỏi chuyên môn cao để lập kế hoạch chuyển tải chi tiết về giao hàng, bốc hàng ở cảng chuyển tải.
• Dịch vụ kho bãi – phân phối (Warehousing and Distribution)
- Dịch vụ kho bãi: Là những dịch vụ l−u kho và giám sát hàng hóa, bao gồm các hoạt động chính:
+ Nhận hàng, kiểm hàng, xếp hàng vào kho; + Xử lý đối với hàng h− hỏng;
+ Dán nhãn hàng hóa (Labelling); + Quét mã vạch (Barcode scanning);
+ Dịch vụ kiểm soát chất l−ợng hàng hóa (Quality Assurance/ Quality Insurance).
- Dịch vụ phân phối (Deconsolidation). • Các dịch vụ đặc thù tạo giá trị gia tăng
Các dịch vụ đặc thù tạo giá trị gia tăng ngày càng phát triển ở Việt Nam, đáp ứng nhu cầu của khách hàng tốt hơn và đóng góp một phần không nhỏ vào lợi nhuận của các công ty GNVT tại Việt Nam, bao gồm các dịch vụ sau:
- Vận chuyển đ−ờng bộ bằng xe tải (trucking): Nhà cung cấp dịch vụ logistics sẽ đem xe tải đến tận kho nhà sản xuất để thu gom hàng;
- Làm thủ tục hải quan;
- T− vấn h−ớng dẫn làm các chứng từ cần thiết đặc thù với một số thị tr−ờng; - Dịch vụ cung cấp container treo (GOH – Garment On Hangers): Đây là dịch vụ khá đặc thù mà một số kho của nhà cung cấp dịch vụ logistics lớn ở Việt Nam đang thực hiện. Hàng GOH là hàng may mặc cao cấp đòi hỏi quy trình đóng hàng đặc biệt: Hàng hóa phải đ−ợc treo trên thân bắc ngang trong container hoặc các nút dây trên thanh để quần áo không bị nếp gấp trong quá trình vận chuyển do đóng gói. Nhà cung cấp dịch vụ này phải tính toán lắp thiết bị sao cho vừa tận dụng tối đa thể tích trong container, vừa đảm bảo khoảng cách hợp lý để hàng hóa không bị ảnh h−ởng đến nhau và không chạm vào vỏ, sàn container. Dịch vụ này đòi hỏi kinh nghiệm chuyên môn cao, nếu tính toán sai sẽ dẫn đến hàng treo không đủ hoặc hàng treo quá nhiều đụng vào sàn container bị bẩn. Ngoài ra việc chuẩn bị đóng hàng cũng mất nhiều thời gian và chi phí;
- Dịch vụ quản lý dữ liệu và cung cấp dữ liệu đầu cuối cho khách hàng (Data Management / EDI Clearing House);
- Dịch vụ theo dõi hành trình hàng hóa (Track and Trace);
- Dịch vụ thông tin khách hàng (CIS – Customers Information System).
2.1.2.3 Tình hình cung cấp dịch vụ logistics của các công ty logistics n−ớc ngoài đang hoạt động tại Việt Nam đang hoạt động tại Việt Nam
Khái niệm logistics đ−ợc du nhập vào Việt Nam chính nhờ thông qua hoạt động cung cấp dịch vụ logistics của các công ty logistics của n−ớc ngoài. Các công ty này bắt đầu thâm nhập vào thị tr−ờng n−ớc ta từ đầu thập niên 90 của thế kỷ tr−ớc, mở văn phòng đại diện tại một số công ty GNVT của Việt Nam để hợp pháp hoạt động và cung cấp dịch vụ hàng hải, logistics cho các nhà đầu t− n−ớc ngoài, các công ty đa quốc gia tại Việt Nam. Hiện tại, các công ty này chiếm 2% về số l−ợng nh−ng chiếm hơn 90% thị phần dịch vụ logistics tại Việt Nam.
Các công ty logistics n−ớc ngoài hiện đang hoạt động tại thị tr−ờng Việt Nam phần lớn là các công ty hàng đầu trong lĩnh vực này trên thế giới, có quy mô lớn, hoạt động trên nhiều lĩnh vực (trong đó dịch vụ logistics chỉ là một lĩnh vực kinh doanh của họ) với tầm bao phủ hàng trăm quốc gia. Dịch vụ logistics mà họ cung cấp cho khách hàng là dịch vụ tích hợp, bao gồm đầy đủ các loại hình, kể cả những
dịch vụ đ−ợc thiết kế riêng cho khách hàng khi có yêu cầu. Các công ty này có hệ thống cơ sở vật chất hết sức hiện đại: kho bãi quy mô lớn, trang thiết bị làm hàng tại kho hiện đại, ph−ơng tiện vận chuyển chuyên dụng, và mạng l−ới đại lý tại khắp các quốc gia cho phép vận chuyển hàng từ cửa tới cửa.
Hệ thống thông tin hiện đại là điểm mấu chốt giúp các công ty này có thể tổ chức và quản lý hoạt động logistics cho khách hàng một cách trơn tru và hiệu quả. Tất cả các giao dịch với khách hàng, cơ quan hải quan và trao đổi thông tin trong nội bộ công ty đều đ−ợc thực hiện thông qua hệ thống EDI. Nhờ hệ thống kết nối
Bảng 2.1: So sánh dịch vụ logistics đ−ợc cung cấp logistics n−ớc ngoài
STT Công ty Logistic s đ ầ u vào Kho bãi Quản lý hàng tồ n kho Lấ y hàng / Đ ó ng gó i và l ắ p r á p Quả n l ý trung tâm phân phố i Market ing/Dịc h v ụ khá ch hà ng D ịc h v ụ tạ i nguồ n Gi ao hàng thẳng tới kho 1 APL Logistics 9 9 9 9 9 9 9 9 2 Maersk Logistics 9 9 9 9 9 9 9 9 3 MOL Logistics 9 9 9 9 4 NYK Logistics 9 9 9 9 9 9 5 Schenker 9 9 9 9 9 9 9 9 6 DHL/Excel 9 9 9 9 9 9 9 9 7 UPS 9 9 9 9 9 9 9 9 8 Expeditors 9 9 9 9 9 9 9 9 9 Kuehne & Nagel 9 9 9 9 9 9 9 9 10 Panalpina 9 9 9 9 9 9 9 11 TNT Logistics 9 9 9 9 9
toàn cầu, khách hàng dù đang ở bất cứ đâu chỉ cần truy cập vào dịch vụ “track and trace” cũng có thể biết đ−ợc hành trình vận chuyển hàng hóa của mình.
Các công ty logistics n−ớc ngoài hoạt động tại Việt Nam hiện nay chủ yếu cung cấp dịch vụ logistics cho các account lớn là công ty đa quốc gia, các nhà đầu t− n−ớc ngoài tại các khu công nghiệp, khu chế xuất. Do các khách hàng này đặt nhà máy tại Việt Nam để sản xuất hay gia công hàng hóa rồi xuất khẩu cho nên nhu cầu về dịch vụ logistics cũng chỉ bao gồm một số loại hình nh− giao nhận, trucking, làm thủ tục hải quan, kho bãi, xuất nhập vật t− và hàng hóa cho các khu chế xuất.… Th−ờng thì các công ty n−ớc ngoài sẽ dành các hợp đồng về vận tải và dịch vụ logistics cho một công ty 3PL n−ớc họ, chẳng hạn NYK Logistics là một 3PL của Nhật Bản, công ty này chủ yếu cung ứng dịch vụ logistics cho các công ty của Nhật trong lĩnh vực hàng gia công xuất khẩu, họ th−ờng ký tr−ớc các hợp đồng dài hạn (khoảng 1 vài năm) và toàn cầu. Các dịch vụ này còn đ−ợc gọi là logistics quốc tế. Một số công ty khác nh− Liên doanh Logitem, Dragon Logistics thì chuyên kinh doanh dịch vụ logistics nội địa và không có tàu.
Hiện nay, hầu hết các công ty logistics n−ớc ngoài hoạt động tại Việt Nam d−ới hình thức văn phòng đại diện, có một số mới thành lập công ty 100% vốn n−ớc ngoài nh− Agility Co., Ltd., Panalpina World Transport Vietnam Co., Ltd., nên ch−a