Khi chúng tôi xem xét vở ghi của các em thấy phần lớn đều được triển khai theo hướng: phân tích tình huống truyện độc đáo, phân tích 3 nhân vật: Tràng, người vợ nhặt, bà cụ Tứ và giá trị nhân đạo của tác phẩm chứ khơng hề có nội dung chất thơ đời sống.
Nhìn vào bảng kết quả khảo sát chúng tơ nhận thấy:
- Hầu hết các em đều thích học tác phẩm vì: “biết thêm về nạn đói năm
1945”, hoặc “thấy được một tình huống nên vợ nên chồng rất kì lạ”…
- Nhưng có một tồn tại chung là: các em thích học tác phẩm nhưng lại lười đọc. Việc đọc tác phẩm của các em chưa thật sự chăm chỉ. Việc đọc trước ở nhà hoặc đọc kĩ hầu nh các em khơng quan tâm, có đọc trước ở nhà thì chỉ đọc lướt hoặc đọc để cho biết. Đến lớp các em hoàn toàn ỷ vào giáo viên. Thầy cơ giảng thế nào thì ghi chép thế Êy. Chính vì thế các em khó cã thể tiếp cận và hiểu tác phẩm.
- Các em chưa hiểu khái niệm “chất thơ đời sống trong văn xi”. Dường nh các em cịn rất lạ lẫm với khái niệm này. Sau khi nghe giải thích “chất thơ đời sống là gì” thì các em cũng rất lúng túng khi nhận dạng.
- Còn một nguyên nhân nữa khiến cho việc học sinh chưa thực sự có ý thức tiếp cận và học tác phẩm “Vợ nhặt” của Kim Lâm một cách nghiêm túc là do nhu cầu, hứng thú của các em vì: tác phẩm được tác giả viết cách đây rất lâu, hồn cảnh xã hội lúc đó các em khơng được chứng kiến và hiểu về nó quá Ýt, quá khác so với hiện thực các em đang sống. Từ đó dẫn đến khoảng cách về tâm lí, sự khác xa với suy nghĩ, cảm xúc của các em trong thời đại hiện nay. Nếu giáo viên không cắt nghĩa, lí giảiđầy đủ thì học sinh khơng có cách tiếp cận tác phẩm một cách khoa học, chính xác. Những yêu cầu Êy đè nặng lên vai mỗi giáo viên giảng dạy. Nó khơng chỉ địi hỏi giáo viên cần có những đổi mới trong phương pháp dạy học văn để thay đổi quan niệm và tạo hứng thú tiếp nhận cho học sinh, quan trọng hơn giáo viên cần phải cung cấp cho các em những nội dung tiềm Èn để bổ sung cho giá trị vốn có của tác phẩm thêm đầy đủ sâu sắc. Một trong những nội dung đó là chất thơ đời sống của tác phẩm.